K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

a, Xét tứ giác BFHD có 

^BFH + ^HDB = 1800

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác BFHD là tứ giác nt 1 đường tròn 

Xét tứ giác BDEA có 

^AEB = ^BDA = 900 

mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh AB 

Vậy tứ giác BDEA là tứ giác nt 1 đường tròn 

b, Xét tứ giác FECB có 

^BFC = ^BEC = 900

mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh BC 

Vậy tứ giác FECB là tứ giác nt 1 đường tròn 

Xét tam giác MBF và tam giác MCE có 

^M _ chung 

^MBF = ^MCE ( góc ngoài đỉnh C của tứ giác FECB ) 

Vậy tam giác MBF ~ tam giác MCE (g.g) 

\(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{MF}{ME}\Rightarrow ME.MB=MF.MC\)

đề tiếp theo thiếu dữ kiện rồi bạn 

19 tháng 3 2022

Gọi 2 số đó là \(x;y\). Theo đề bài, ta có hpt \(\hept{\begin{cases}x+y=8\\xy=-33\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=8-x\\x\left(8-x\right)=-33\left(\cdot\right)\end{cases}}\)

Giải \(\left(\cdot\right)\), ta được \(x\left(8-x\right)=-33\)\(\Leftrightarrow x\left(x-8\right)=33\)\(\Leftrightarrow x^2-8x=33\)\(\Leftrightarrow x^2-8x-33=0\)

Ta có \(\Delta'=\left(-4\right)^2-1.\left(-33\right)=16+33=49>0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{-\left(-4\right)+\sqrt{49}}{1}=11\\x_2=\frac{-\left(-4\right)-\sqrt{49}}{1}=-3\end{cases}}\)

Khi \(x=11\)thì \(y=8-x=8-11=-3\)

Khi \(x=-3\)thì \(y=8-x=8-\left(-3\right)=11\)

Vậy 2 số đó là \(-3\)và \(11\)

19 tháng 3 2022

a, \(\Delta=25-8=17\)>0 Vậy pt có 2 nghiệm pb 

\(x=\dfrac{5\pm\sqrt{17}}{4}\)

b, \(\Delta=16-16=0\)Vậy pt có nghiệm kép 

\(x_1=x_2=\dfrac{1}{4}\)

c, \(\Delta=1-4.2.5< 0\)Vậy pt vô nghiệm 

d, \(\Delta=4+4.24=100>0\)Vậy pt có 2 nghiệm pb 

\(x=\dfrac{-2-10}{-6}=2;x=\dfrac{-2+10}{-6}=-\dfrac{4}{3}\)

a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

               AB là tia phân giác của góc HAD  

Suy ra: \(ˆ D A B = ˆ B A H\)

                  AC là tia phân giác của góc HAE

Suy ra: \(ˆ H A C = ˆ C A E\)

Ta có:\(ˆ H A D + ˆ H A E = 2 ( ˆ B A H + ˆ H A C ) = 2. ˆ B A C = 2.90 ^∘ = 180 ^∘\)

Vậy ba điểm D, A, E thẳng hàng.

19 tháng 3 2022

\(\hept{\begin{cases}x+y=1006\\x-2y=124\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\left\{x+y=1006,x-2y=124\right\}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=1006,x=2\left(y+62\right)\\y=1006-x,y=\frac{x}{2}-62\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=712\\y=294\end{cases}}\)

19 tháng 3 2022

Giải thích các bước giải:

Gọi thời gian hoàn thành công việc của người thứ nhất, thứ hai nếu làm riêng lần lượt là a,b(a,b>0)a,b(a,b>0) ngày

→→Mỗi ngày người thứ nhất làm được 1a1a phần công việc, người thứ hai làm được 1b1b phần công việc

Vì người thứ nhất làm 1212 công việc và người thứ hai làm 1−12=121−12=12 công việc thì toàn bộ công việc sẽ được hoàn thành trong 99 ngày

→12a+12b=9→12a+12b=9

Hai người cùng làm chung một công việc thì hoàn thành trong 44 ngày

→4(1a+1b)=1→4(1a+1b)=1

Theo bài ra ta có:

⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩12a+12b=94(1a+1b)=1{12a+12b=94(1a+1b)=1

→{a+b=184(1a+1b)=1→{a+b=184(1a+1b)=1

→⎧⎨⎩b=18−a4(1a+118−a)=1→{b=18−a4(1a+118−a)=1

→{b=18−aa∈{6,12}→{b=18−aa∈{6,12}

→(a,b)∈{(6,12),(12,6)

19 tháng 3 2022

Gọi khả năng làm việc trong 1 ngày của công nhân 1 là: \(a\)

Gọi khả năng làm việc trong 1 ngày của công nhân 2 là \(b\)

Ta có :

\(4a+4b=1\Rightarrow a+b=\frac{1}{4}\left(1\right)\)và \(\frac{1}{2a}+\frac{1}{2b}=9\Rightarrow a+b=18ab\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}=18ab\Rightarrow ab=\frac{1}{72}\)

\(\Rightarrow a\left(\frac{1}{4}-a\right)=\frac{1}{72}\)

\(\Rightarrow a^2-\frac{a}{4}+\frac{1}{72}=0\)

\(\Leftrightarrow a=\frac{1}{6}\Rightarrow b=\frac{1}{12}\)hay \(a=\frac{1}{12}\Rightarrow b=\frac{1}{6}\)

Một ngày người thứ nhất làm được \(\frac{1}{6}\)công việc 

ông việc, nên để hoàn thành công việc người thứ nhất cần 6 ngày. 

Vậy nếu làm riêng thì một người làm xong trong 12 ngày, một người làm xong trong 6 ngày.