K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2024

Hoa Kỳ là nền kinh tế lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 24% GDP toàn cầu. Nền kinh tế Hoa Kỳ được đánh giá là một nền kinh tế hỗn hợp, với sự kết hợp giữa khu vực tư nhân và khu vực công.

Hiện nay, kinh tế Hoa Kỳ đang đối mặt với một số thách thức:

- Lạm phát: Tỷ lệ lạm phát ở Hoa Kỳ đang ở mức cao nhất trong 40 năm qua, gây ảnh hưởng đến đời sống người dân và hoạt động kinh doanh.
- Lãi suất: Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Fed) đang tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát, điều này có thể làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế.
- Nợ quốc gia: Nợ quốc gia của Hoa Kỳ đang ở mức cao kỷ lục, gây lo ngại về khả năng trả nợ trong tương lai.
- Căng thẳng thương mại: Căng thẳng thương mại với Trung Quốc và các nước khác có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế của Hoa Kỳ.
Tuy nhiên, kinh tế Hoa Kỳ cũng có một số điểm mạnh:

- Nền kinh tế đa dạng: Hoa Kỳ có nền kinh tế đa dạng với nhiều ngành công nghiệp và dịch vụ khác nhau.
- Sự sáng tạo và đổi mới: Hoa Kỳ là quốc gia dẫn đầu về sáng tạo và đổi mới, điều này thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Nguồn nhân lực: Hoa Kỳ có nguồn nhân lực chất lượng cao, được đào tạo bài bản.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
19 tháng 3 2024

Em tham khảo thêm ở bài học trên trang web OLM nhé

https://olm.vn/chu-de/bai-19-kinh-te-hoa-ky-phan-1-2308198985

--> Nóng ẩm quanh năm, rừng mưa nhiệt đới phát triển trên diện rộng.
--> Một năm có hai mùa mưa và khô rõ rệt, thảm thực vật điển hình là rừng thưa nhiệt đới.
--> Nóng, lượng mưa giảm dần từ đông sang tây. Cảnh quan cũng thay đổi từ rừng nhiệt đới ẩm đến xa van, cây bụi và hoang mạc.
--> Mùa hạ nóng, mùa đông ẩm. Nơi mưa nhiều có thảm thực vật điển hình là rừng cận nhiệt và thảo nguyên rừng. Nơi mưa ít có cảnh quan bán hoang mạc và hoang mạc.
--> Mát mẻ quanh năm. Cảnh quan điển hình là rừng hỗn hợp và bán hoang mạc.
=> Nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa này là do lãnh thổ Trung và Nam Mỹ rộng lớn, trải dài trên nhiều vĩ độ. Điều này tạo ra sự đa dạng về khí hậu, địa hình và sinh học, từ đó dẫn đến sự phân hóa độ cao.

=> A. Gió phơn tây nam
~~~~~~~~~~~~~~~~
=> Gió phơn tây nam là gió nóng khô, thường xuất hiện vào mùa hè, không mang theo nhiều hơi nước, do đó không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra lũ lụt.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
17 tháng 3 2024

Nhân tố không phải là gió phơn Tây Nam. Gió này còn được gọi là gió Lào, có tính chất nóng, khô nên không thể gây mưa.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
19 tháng 3 2024

Em tham khảo thêm ở link bài trên web OLM này nhé

https://olm.vn/chu-de/bai-10-sinh-vat-viet-nam-2195570937

+ Phía Tây Mỹ:
--> Địa hình ở phía Tây Mỹ rất đa dạng và phức tạp.
--> Khu vực này bao gồm các tiểu bang cận tây nhất của Hoa Kỳ.
=> Phía Tây Mỹ bao gồm các vùng địa lý như Duyên hải Thái Bình Dương, những khu rừng mưa nhiệt đới ôn hoà của Tây Bắc, Rặng Thạch Sơn, Đại Bình nguyên, phần lớn vùng đồng cỏ cao trải dài về phía đông đến tận Tây Wisconsin, Illinois, tây cao nguyên Ozark, các phần phía tây của những khu rừng phía nam, Duyên hải Vịnh Mexico và tất cả các vùng hoang mạc nằm trong Hoa Kỳ (các hoang mạc Mojave, Sonoran, Đại Bồn địa và Chihuahua).
+ Phía Đông Bắc Mỹ:
--> Phía Đông Bắc Mỹ chủ yếu là miền núi già và thấp.
--> Đặc biệt, dãy núi A-pa-lat và bán đảo Labrado có độ cao trung bình dưới 1500 m.
--> Phần bắc A-pa-lat có độ cao từ 400 - 500 m, phần nam A-pa-lat cao 1000 – 1500m.
--> Vùng đất này giàu khoáng sản than và sắt.

15 tháng 3 2024

Để mình so sánh cho, đảm bảo đúng luôn !!!

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
15 tháng 3 2024

Càng lên cao, thiên nhiên dãy Cooc-đi-e càng thay đổi chủ yếu do càng lên cao, nhiệt độ càng giảm, các yếu tố khí tượng thay đổi => Khí hậu thay đổi => Dẫn đến sự thay đổi của các thành phần tự nhiên khác (đất, sinh vật,...) => Thiên nhiên thay đổi.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
15 tháng 3 2024

- Thông thường, các thành phần địa lí sẽ tác động lẫn nhau và được biểu hiện rõ trong quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí.

- Em tìm hiểu thêm đặc điểm các thành phần tự nhiên hoặc tài liệu về tự nhiên của Bắc Ninh để làm rõ nhé.

- Ví dụ: MQH giữa khí hậu - đất: Bắc Ninh nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm, mưa nhiều, quá trình phong hoá, bóc mòn diễn ra mạnh, quá trình tích tụ oxit sắt và oxit nhôm lớn => Đất feralit là loại đất chủ đạo.

14 tháng 3 2024

Khai thác:

- Nông nghiệp:
+ Trồng cây lương thực: lúa mì, lúa gạo, ngô,...
+ Trồng cây công nghiệp: cà phê, ca cao, bông,...
+ Chăn nuôi gia súc: bò, dê, cừu,...
- Lâm nghiệp:
+ Khai thác gỗ: gỗ lim, gỗ sồi, gỗ thông,...
+ Trồng rừng: trồng cây lấy gỗ, cây ăn quả,...
- Khoáng sản:
+ Khai thác kim loại: vàng, kim cương, đồng,...
+ Khai thác nhiên liệu: dầu mỏ, khí đốt tự nhiên,...
Bảo vệ:

- Trồng rừng:
+ Trồng rừng phòng hộ: bảo vệ bờ biển, chống xói mòn đất,...
+ Trồng rừng sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản,...
- Bảo tồn đa dạng sinh học:
+ Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên: bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm.
+ Hạn chế khai thác các loài động thực vật hoang dã.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường:
+ Tuyên truyền, giáo dục về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.
+ Phát triển du lịch sinh thái: bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
15 tháng 3 2024

Ở châu Phi, do có nhiều kiểu khí hậu khác nhau nên với từng kiểu khí hậu sẽ có cách khai thác khác nhau, em tìm hiểu cách khai thác thiên nhiên ở môi trường hoang mạc ở châu Phi qua link này nhé

 https://olm.vn/chu-de/bai-11-phuong-thuc-con-nguoi-khai-thac-su-dung-va-bao-ve-thien-nhien-o-chau-phi-2163426109

14 tháng 3 2024

 

 Khai thác chế biến dầu mỏ, khí tự nhiên. Dùng công nghệ tưới và công nghệ nhà kính để thành lập các trang trại ở ốc đảo, xây dựng nhà máy điện mặt trời, tổ chức các hoạt động du lịch khám phá. + Cận nhiệt: Trồng các cây cận nhiệt như lúa mì, nho, ô liu…

 

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
15 tháng 3 2024

1. Trên TĐ có 4 khối khí: khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa, khối khí đại dương.

2. Trên TĐ có 7 đai khí áp phân bố đối xứng, xen kẽ qua áp thấp xích đạo.

3. Trên TĐ có 3 loại gió thổi thường xuyên là gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
15 tháng 3 2024

Đặc điểm của các tầng của khí quyển (tính từ mặt đất đi lên)

1. Tầng đối lưu

- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

- Nhiệt độ giảm theo độ cao, lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6oC.

- Là nơi diễn ra thường xuyên các hoạt động mây, mưa, sớm, chớp,...

2. Tầng bình lưu

- Nhiệt độ chuyển động theo chiều ngang và tăng theo độ cao.

- Không khí loãng.

3. Các tầng cao của khí quyển

- Không khí cực loãng.

- Ít có quan hệ trực tiếp với đời sống con người.