Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD. Biết rằng AC = AD. Chứng minh rằng BC < BD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Ta có: a3 + b3 = (a + b)(a2 - ab + b2)
=> 28 = 4(a2 - ab + b2)
=> a2 - ab + b2 = 28/4 = 7
=> 2(a2 - ab + b2) = 2.7 = 14 ---------(1)
Ta lại có: a2 + 2ab + b2 = (a + b)2
=> a2 + 2ab + b2 = 42 = 16 --------- (2)
Lấy (1) + (2): 2a2 - 2ab + 2b2 + a2 + 2ab + b2 = 14 + 16
=> 3a2 + 3b2 = 30
=> 3(a2 + b2) = 30
=> a2 + b2 = 30/3 = 10
# Kiseki no enzeru #
hok tốt nhá bn!

Ta có hình vẽ : A B C D E F
Tứ giác ABCD có : góc A = góc C = 90 độ nên : \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\Rightarrow\widehat{D}=90^o\\\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Rightarrow\widehat{B}=90^o\end{cases}}\)
=> Tứ giác ABCD là từ giác có 4 góc vuông => \(\hept{\begin{cases}\widehat{ADF}=\widehat{FDC}=45^o\\\widehat{ABE}=\widehat{EBC}=45^o\Leftrightarrow\widehat{BEC}=45^o\end{cases}}\Rightarrow\widehat{FDC}=\widehat{BEC}\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => BE // DF ( điều phải chứng minh ).

Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là :
(3+4)×2=14(cm)
Diện tích xung quanh là :
14×5=70(cm)
Thể tích hình hộp chữ nhật là :
3×4×5=60(cm)
Đ/S:....

a,Hình bình hành ABCD có AB=CD
⇒12AB=AM=12CD=CN⇒12AB=AM=12CD=CN
Mặt khác, M,N lần lượt là trung điểm của AB và CD
Do đó, AM//CN
Tứ giác AMCN có cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau nên là hình bình hành (đpcm)
b, Tứ giác AMCN là hình bình hành
⇒⇒M1ˆ=N1ˆM1^=N1^ (Hai góc đối của hình bình hành AMCN)
⇒⇒M2ˆ=N2ˆM2^=N2^ (Do M1ˆM1^ và M2ˆM2^ là hai góc kề bù; N1ˆN1^ và N2ˆN2^ là hai góc kề bù)
Mặt khác, ABCD là hình bình hành nên AB//CD ⇒⇒B1ˆ=D1ˆB1^=D1^
ΔEDNΔEDN và ΔKBMΔKBM có:
M2ˆ=N2ˆM2^=N2^
DN=BMDN=BM
B1ˆ=D1ˆB1^=D1^
⇒ΔEDN=ΔKBM(g.c.g)⇒ΔEDN=ΔKBM(g.c.g)
⇒ED=KB⇒ED=KB (đpcm)
c, Gọi O là giao điểm của AC và BD.
ABCD là hình bình hành
⇒OA=OC⇒OA=OC
ΔCABΔCAB có:
MA=MBMA=MB
OA=OCOA=OC
MC cắt OB tại K
⇒⇒ K là trọng tâm của ΔCABΔCAB
Mặt khác, I là trung điểm của BC
⇒⇒ IA,OB,MC đồng quy tại K
Hay AK đi qua trung điểm I của BC (đpcm)

Từ gt=> \(4n+20⋮5n+14\Leftrightarrow20n+100⋮5n+14\)
\(\Leftrightarrow15n+86-3\left(5n+14\right)⋮5n+14\)
\(\Leftrightarrow128⋮5n+14\)
lập bảng là ra

Gọi x là tuổi con \(⇒\)3x là tuổi cha ta có
Tuổi con 1 thời gian sau = tuổi cha = x + 2x = 3x
Tuổi cha 1 thời gian sau= 3x+2x=5x
Ta có pt: 3x+5x=112\(⇒\)x=14
⇒Con 14 tuổi \(⇒\)cha =14.3=42 tuổi
Gọi x là tuổi cha hiện nay
Tuổi con hiện nay là: x/3
Tuổi con 1 thời gian nữa là x
Khoảng thời gian khi tuổi con lớn bằng tuổi cha: x - x/3 = 2x/3
Tuổi cha sau khoảng thời gian đó: x + 2x/3
Theo đề bài ta có phương trình:
x + 2x/3 + x = 112
=> 8x/3 = 112
=> x = 112 : 8/3 = 42
Vậy tuổi cha hiên nay là 42 tuổi
tuổi con hiên nay là: 14 tuổi
# kiseki no enzeru #
Hok tốt

Ta có:
c=a^b+b^a\ge2^2+2^2>2c=ab+ba≥22+22>2
=> c là số lẻ
=> trong a,b phải có 1 số chẵn
Xét a chẵn => a = 2
=> 2b + b2 = c
Xét b > 3 => b2 chia 3 dư 1
=> b2 chia 3 dư 1
2b chia 3 dư 2
=> 2b + b2 chia hết cho 3
=> c chia hết cho 3
=> c = 3
mà ab + ba = c > 3 ( loại c = 3)
Xét b = 3 => c = 17
Vậy (a,b,c) = (2,3,17) hoặc ( 3,2,17)
Gọi O là giao điểm 2 đường chéo của tứ giác ABCD.
Xét :Tam giác BOC có: BC < OB + OC (bất đẳng thức trong tam giác)
Tam giác AOD có: AD < OD + OA (.............................................)
Do đó: BC + AD < (OB + OD) +(OC + OA)
hay BC + AD < BD + AC
Mà AD = AC (GT) => BC < BD.
A B C D O