Theo em, việc Hồ Quý Ly phế truất vua Trần để lên làm vua lập ra 1 triều đại mới có phù hợp với bối cảnh lúc đó không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Olm chào em, Với dạng này em cần làm riêng từng câu một sau khi làm xong em nhấn vào kiểm tra. Em cứ làm lần lượt như vậy cho đến hết tất cả các câu.
Như vậy là em đã nộp bài rồi em nhé.
Nhà nước Văn Lang được thành lập vào thế kỉ VII TCN.
Kinh đô nhà nước Văn Lang: Phong Châu
Âu Lạc: Phong Khê
- Nhà nước Văn Lang:
+ Thời gian thành lập: Khoảng thế kỷ thứ VII trước Công nguyên (TCN).
+ Kinh đô: Phong Châu (nay thuộc tỉnh Phú Thọ).
- Nhà nước Âu Lạc:
+ Thời gian thành lập: Năm 258 TCN.
+ Kinh đô: Cổ Loa (nay thuộc quận Đông Anh, Hà Nội).
+ Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản: Đại diện cho lợi ích của giai cấp tư sản.
+ Các Xô viết của đại biểu công nhân, nông dân và binh lính: Đại diện cho lợi ích của nhân dân lao động.
Sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, ở Nga tồn tại hai chính quyền song song đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau:
- Chính phủ lâm thời tư sản:
+ Thành lập: 23/2/1917, do các nhà tư sản và quý tộc lãnh đạo.
+ Lợi ích: Đại diện cho lợi ích của giai cấp tư sản và quý tộc, chủ trương xây dựng nước Nga theo con đường tư bản chủ nghĩa.
+ Hạn chế: Không giải quyết được các vấn đề cấp bách của đất nước như hòa bình, ruộng đất, lương thực.
+ Sụp đổ: 25/10/1917 (Cách mạng tháng Mười Nga).
- Xô viết đại biểu công nhân, binh lính và nông dân ( Xã Hội Chủ Nghĩa)
+ Thành lập: 27/2/1917, do Đảng Bolshevik lãnh đạo.
+ Lợi ích: Đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân, nông dân và binh lính.
+ Chủ trương: Xây dựng nước Nga theo con đường xã hội chủ nghĩa.
+ Thành công: Lãnh đạo Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nắm chính quyền và thành lập nhà nước Xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.
- Truyền thuyết "Con Rồng cháu Tiên":
+ Giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam.
+ Gắn liền với phong tục thờ cúng tổ tiên, thể hiện lòng biết ơn, hiếu thảo.
- Truyền thuyết "Sơn Tinh - Thủy Tinh":
+ Giải thích hiện tượng lũ lụt và hạn hán.
+ Gắn liền với tục thờ cúng thần linh, cầu mong mưa thuận gió hòa.
- Truyền thuyết "Bánh chưng - Bánh giầy":
+ Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy.
+ Gắn liền với phong tục cúng giỗ tổ tiên vào dịp Tết Nguyên Đán.
- Truyền thuyết "Thánh Gióng":
+ Thể hiện tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm.
+ Gắn liền với phong tục rước kiệu, tế lễ trong các lễ hội.
- Truyền thuyết "Mỵ Châu - Trọng Thủy":
+ Giải thích nguyên nhân thất bại của An Dương Vương.
+ Gắn liền với phong tục cấm kỵ trong hôn nhân, thể hiện lòng chung thủy.
Miền Nam được giải phóng vào ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có đời sống vật chất và tinh thần khá phong phú.
* Đời sống vật chất:
- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.
- Ở: Tập quán ở nhà sàn.
- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.
- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông
- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.
* Đời sống tinh thần:
- Tín ngưỡng:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.
- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.
Lý Thường Kiệt là người trực tiếp chỉ huy, lãnh đạo cuộc kháng chiến
- Lý Thường Kiệt chủ trương: “Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”, ông chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt để chặn đường tiến công của địch
- Ông nắm bắt thời cơ, chủ động kết thúc cuộc chiến bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn
thất.
Lý Thường Kiệt là một vị tướng tài ba, nhà chính trị lỗi lạc, danh nhân văn hóa và là một anh hùng dân tộc của Việt Nam. Ông đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước, mãi mãi được lưu danh trong lịch sử.
=> Việc Hồ Quý Ly phế truất vua Trần để lên làm vua lập ra một triều đại mới là một sự kiện lịch sử gây tranh cãi. Có ý kiến cho rằng việc làm này là phù hợp với bối cảnh lúc đó, nhưng cũng có ý kiến cho rằng nó không phù hợp.
+ Lý do ủng hộ:
--> Vua Trần lúc đó còn nhỏ tuổi, không đủ khả năng cai trị đất nước.
--> Hồ Quý Ly là một nhà cải cách tài ba, có nhiều đóng góp cho đất nước.
--> Nước Đại Ngu đang gặp nhiều khó khăn, cần một vị vua mạnh mẽ để lãnh đạo.
+ Lý do phản đối:
--> Hành động phế truất vua Trần là trái với đạo lý Nho giáo.
--> Hồ Quý Ly không có huyết thống nhà Trần, nên việc lên làm vua là không chính danh.
--> Việc làm của Hồ Quý Ly đã dẫn đến nhiều cuộc nổi dậy, gây bất ổn cho đất nước.