K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bạn có thể chụp rõ hơn được ko

 

17 tháng 7 2022

- H2O2

\(n_{H_2O_2}=\dfrac{10}{34}=\dfrac{5}{17}\left(mol\right)\)

PTHH: \(2H_2O_2\underrightarrow{MnO_2}2H_2O+O_2\)

              \(\dfrac{5}{17}\)--------------->\(\dfrac{5}{34}\)

=> \(V_{O_2}=\dfrac{5}{34}.22,4=\dfrac{56}{17}\left(l\right)\)

- KMnO4

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{10}{158}=\dfrac{5}{79}\left(mol\right)\)

PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

                    \(\dfrac{5}{79}\)------------------------>\(\dfrac{5}{158}\)

=> \(V_{O_2}=\dfrac{5}{158}.22,4=\dfrac{56}{79}\left(l\right)\)

- KClO3:

\(n_{KClO_3}=\dfrac{10}{122,5}=\dfrac{4}{49}\left(mol\right)\)

PTHH: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

                 \(\dfrac{4}{49}\)------------->\(\dfrac{6}{49}\)

=> \(V_{O_2}=\dfrac{6}{49}.22,4=\dfrac{96}{35}\left(l\right)\)

- KNO3:

\(n_{KNO_3}=\dfrac{10}{101}\left(mol\right)\)

PTHH: \(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)

               \(\dfrac{10}{101}\)----------->\(\dfrac{5}{101}\)

=> \(V_{O_2}=\dfrac{5}{101}.22,4=\dfrac{112}{101}\left(l\right)\)

Vậy nhiệt phân H2O2 thu được thể tích khí O2 lớn nhất = \(\dfrac{56}{17}\left(l\right)\)

17 tháng 7 2022

Các PTHH xảy ra:

\(2H_2O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O+O_2\) (1)

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) (2)

\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\) (3)

\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\) (4)

Khối lượng mol của \(H_2O_2\) tham gia pứ (1) là: \(M_{H_2O_2}=2M_H+2M_O=2.1+2.16=34\left(g/mol\right)\)

Số mol \(H_2O_2\) tham gia pứ là \(n=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{34}=\dfrac{5}{17}\left(mol\right)\)

Từ PTHH thứ nhất, ta dễ dàng suy ra được \(n_{O_2}=\dfrac{5}{34}\left(mol\right)\)

Thể tích khí oxi sinh ra trong PTHH (1) ở đktc là \(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=\dfrac{5}{34}.22,4=\dfrac{56}{17}\left(l\right)\)

Khối lượng mol của \(KMnO_4\) tham gia pứ (2) là \(M_{KMnO_4}=M_K+M_{Mn}+4M_O\) \(=39+55+4.16=158\left(g/mol\right)\)

Số mol \(KMnO_4\) tham gia pứ là \(n=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{158}=\dfrac{5}{79}\left(mol\right)\)

Từ PTHH (2) ta dễ thấy rằng \(n_{O_2}=\dfrac{5}{158}\left(mol\right)\)

Thể tích khí oxi sinh ra trong pứ (2) ở đktc là \(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=\dfrac{56}{79}\left(l\right)\)

Tương tự như trên, bạn sẽ tìm ra được thể tích khí oxi sinh ra trong các pứ (3) và (4). Sau đó cộng tất cả các thể tích khí oxi sinh ra trong cả 4 pứ là có kết quả. 

 

16 tháng 7 2022

m=mNaCl+mKCl

Giải thích :

Ta có: Gọi số mol M2CO3;MHCO3  MCl lần lượt là x; y; z, ta có:

M2CO3+2HCl→2MCl+H2O+CO2

MHCO3+HCl→MCl+H2O+CO2

(2M+60)x+(M+61)y+(M+35,5)z=43,71

Phần 2: nAgCl=0,48(mol)

MCl+AgNO3→MNO3+AgCl

AgNO3+HCl→AgCl+HNO3

Phần 1:

KOH+HCl→KCl+H2O

nKOH=0,1(mol)⇒ưnHCldư=0,1(mol)

⇒nMCl=0,38(mol)⇒2x+y+z=0,76(1)

Do nCO2=0,4(mol)⇒x+y=0,4(2)

⇒x+z=0,36

Ta có:(2M+60)x+(M+61)y+(M+35,5)z=43,71

⇒(2M+60)x+(M+61)(0,4−x)+(M+35,5)(0,36−x)=43,71
⇒0,76M−36,5x=6,53⇒x=0,76M−6,5336,5 

Ta có: Vì x+y=0,4⇒0<x<0,4⇒0<0,76M−6,5336,5<0,36

⇒0<0,76M−6,53<14,6⇒6,53<0,76M<21,13

⇒8,6<M<27,8⇒M là Na

⇒106x+84y+58,5z=43,71(3)

Từ (1);(2);(3)⇒x=0,3;y=0,1;z=0,06

⇒∑nHCl=0,3.2+0,1+0,1.2=0,9(mol)⇒mHCl=32,85(g)⇒mddHCl=312,26(g)

⇒V=297,39(ml)

Ta có: m=mNaCl+mKCl

16 tháng 7 2022

A gồm M2CO3, MHCO3, MCl có số mol lần lượt là a,b,c
ta có pt: (2M + 60)a + (M + 61)b + (M+35,5)c = 43,71(*)
<=> M(2a + c + b) + 60(a+b) + b + 35,5c = 43,71(1)

+C là CO2
nCO2 = 0,4 (mol)
=> ta có : a + b = 0,4 (2)

+ B gồm MCl và HCl dư
đặt nHCl dư = d (mol)
=> ta có : 2a + b + d = nHCl bđ (3)

+ Phần 1 : nKOH = 0,1(mol)
nKOH = 1/2 nHCl(dư)
<=> d/2 = 0,1
=> d = 0,2 (4)

+Phần 2: nAgCl = 0,48 (mol)
nAgCl = 1/2(nMCl + nHCl)
<=> 1/2(2a + b + c + d) = 0,48
<=> 2a + b + c + d = 0,96 (5)

+ (4)(5) => 2a + b + c = 0,96 - 0,2 = 0,76 (6)
<=> c = 0,76 - 2a - b
thay c = 0,76 - 2a - b vào (1) ta có
0,76M + 25,5b - 11a = 16,73
ta có: 0,76M - 11(a+b) <0,76M + 25,5b - 11a<0,76M + 25,5(a+b)
(2) => bpt trên <=> 0,76M - 4,4<16,73<0,76M + 10,2
<=> 6,53 < 0,76M < 21,13
<=> 8,6<M<27,8
=> M là Na

+ thay M = 23 vào (*) ta được pt:
106a + 84b + 58,5c = 43,71(7)
(2)(6)(7) => hệ pt 3 ẩn
=> a = 0,3 ; b = 0,1 ; c = 0,06
=> %Na2CO3 = 72,75(%)
%NaHCO3 = 19,22(%)
%NaCl = 8,03(%)

14 tháng 7 2022

a)

$n_{CO_2} = 0,3(mol) ; n_{KOH} = 0,25.2 = 0,5(mol)$

Ta có : 

$1< n_{KOH} : n_{CO_2} = 0,5 : 0,3 = 1,6<2$ Do đó, sản phẩm có $KHCO_3(a\ mol) ; K_2CO_3(b\ mol)$
$KOH + CO_2 \to KHCO_3$
$2KOH + CO_2 \to K_2CO_3 + H_2O$
Ta có : 

$n_{KOH} = a + 2b = 0,5(mol)$
$n_{CO_2} = a + b = 0,3(mol)$
Suy ra:  $a = 0,1 ; b = 0,2$

$m_{dd\ KOH} = D.V = 250.1,2 = 300(gam)$

$m_{dd\ X} = 300 + 0,3.44 = 313,2(gam)$
$C\%_{KHCO_3} = \dfrac{0,1.100}{313,2}.100\% =3,19\%$

$C\%_{K_2CO_3} = \dfrac{0,2.138}{313,2}.100\% = 8,81\%$

2)

$K_2CO_3 + BaCl_2 \to BaCO_3 + 2KCl$
$n_{BaCO_3} = n_{K_2CO_3} = 0,2(mol)$

$m_{BaCO_3} = 0,2.197 = 39,4(gam)$

13 tháng 7 2022

1) 

a = 100 - 8 = 92 (g)

\(\%_{NaOH}=\dfrac{8}{100}.100\%=8\%\)

2) \(m_{dd.HCl}=1,2.150=180\left(g\right)\)

nHCl = 0,15.4 = 0,6 (mol)

\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{1}\) => NaOH hết, HCl dư

PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

               0,2----->0,2----->0,2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaCl}=\dfrac{0,2.58,5}{100+180}.100\%=4,18\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,6-0,2\right).36,5}{100+180}.100\%=5,21\%\end{matrix}\right.\)

a) \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

                  0,4<----0,2------->0,2

\(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,2.106=21,2\left(g\right)\)

b) \(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M\)

3 tháng 7 2022

Kki

- Hòa tan 2 chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan, dd có màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn tan, dd có màu xanh: CaO

CaO + H2O --> Ca(OH)2

2 tháng 7 2022

Trích một ít làm mẫu thử.

Hoà tan 2 chất rắn đó vào nước và nhúng quỳ tím:

- Nếu quỳ tím chuyển đỏ thì đó là \(P_2O_5\):

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

- Nếu quỳ tím chuyển xanh thì đó là \(CaO\):

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

Dán lại nhãn cho 2 lọ trên.

 

- Các chất là oxit: BaO, K2O, Fe3O4, Na2O, N2O

=> 5 chất

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
1 tháng 7 2022

5 chất, trừ (CaCO3 và KMnO4)

 

30 tháng 6 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(HgO+H_2\underrightarrow{t^o}Hg+H_2O\) (1)

            \(PbO+H_2\underrightarrow{t^o}PbO+H_2O\) (2)

            \(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\) (3)

            \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\) (4)

            \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) (5) 

            \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\) (6)

a) \(n_{Hg\left(1\right)}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Hg\left(1\right)}=0,3.201=60,3\left(g\right)\)

    \(n_{Pb\left(2\right)}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Pb\left(2\right)}=0,3.207=62,1\left(g\right)\)

   \(n_{Fe\left(3\right)}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe\left(3\right)}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

   \(n_{Fe\left(4\right)}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe\left(4\right)}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

   \(n_{Cu\left(5\right)}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu\left(5\right)}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

   \(n_{Fe\left(6\right)}=0,225\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe\left(6\right)}=0,225.56=12,6\left(g\right)\)

b)

\(n_{HgO\left(1\right)}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{HgO\left(1\right)}=0,3.217=65,1\left(g\right)\)

\(n_{PbO\left(2\right)}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{PbO\left(2\right)}=0,3.223=66,9\left(g\right)\)

\(n_{FeO\left(3\right)}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeO\left(3\right)}=0,3.72=21,6\left(g\right)\)

\(n_{Fe_2O_3\left(4\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3\left(4\right)}=0,1.160=16\left(g\right)\)

\(n_{CuO\left(5\right)}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO\left(5\right)}=0,3.80=24\left(g\right)\)

\(n_{Fe_3O_4\left(6\right)}=0,075\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,075.232=17,4\left(g\right)\)

21 tháng 6 2022

\(n_{H_2SO_4}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Có \(n_{H_2SO_4}>n_{H_2}\)

=> Trong A chứa H2SO4

Vậy kim loại R không tan trong H2SO4 loãng

\(n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 2nH2SO4 --> R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O

                                            \(\dfrac{0,05}{n}\)<---0,05

=> \(M_{R_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{8}{\dfrac{0,05}{n}}=160n\left(g/mol\right)\)

=> \(M_R=32n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 2 thỏa mãn => MR = 64 (g/mol) => R là Cu

\(n_{Cu}=n_{CuSO_4}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)

Gọi số mol Al, Fe là a,b (mol)

=> 27a + 56b = 8,7 - 0,05.64 = 5,5 (1)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

              a----------------------------->1,5a

             Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

              b--------------------------->b

=> 1,5a + b = 0,2 (2)

(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,05 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\\m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

21 tháng 6 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)

\(\xrightarrow[]{\text{BTNT H}}n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)< 0,3\)

=> H2SO4 dư, mà vẫn có chất rắn B không tan là kim loại R

=> R là kim loại yếu

Đặt R có hoá trị n

\(n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ n_{R_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{8}{2M_R+96n}\left(mol\right)\)

PTHH:

\(2R+2nH_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\xrightarrow[]{t^o}R_2\left(SO_4\right)_n+nSO_2+2nH_2O\)

                                            \(\dfrac{0,05}{n}\)<-----0,05

\(\rightarrow\dfrac{8}{2M_R+96n}=\dfrac{0,05}{n}\\ \Leftrightarrow M_R=32n\left(g\text{/}mol\right)\)

Xét n = 2 thoả mãn

=> MR = 32.2 = 64 (g/mol)

=> R là Cu

\(n_{Cu}=\dfrac{0,05.2}{2}=0,05\left(mol\right)\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow27a+56b+0,05.64=8,7\left(1\right)\)

PTHH:

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

a---->1,5a

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)

b----->b

\(\rightarrow1,5a+b=0,2\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{8,7}.100\%=31,03\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,05.56}{8,7}.100\%=32,18\%\\\%m_{Cu}=100\%-31,03\%-32,18\%=36,79\%\end{matrix}\right.\)