K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Biện pháp nghệ thuật đối "thiếu tiểu ly gia" và "lão đại hồi". Tác dụng: 

- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc

- Bộc lộ tâm trạng ngậm ngùi hụt hẫng khi trở thành khách lạ trên chính quê hương của mình.

1 tháng 4

Trên mạng xã hội hiện nay, hiện tượng sử dụng biệt ngữ xã hội trở nên khá phổ biến. Biệt ngữ xã hội được hiểu đơn giản là những từ ngữ được dùng với nghĩa riêng tong một nhóm xã hội nhất định. Xét ở góc độ tích cực biệt ngữ hội đáp ứng nhu cầu, sở thích giao tiếp của một nhóm xã hội nhất định, tuy nhiên nếu xét ở góc độ tiêu cực, biệt ngữ xã hội lại ảnh hưởng đến việc giao tiêp trong môi trường giao tiếp chính thức và ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Thế nhưng nếu chúng ta vẫn biết sử dụng biệt ngữ xã hội đúng hoàn cảnh thì sẽ trở nên th u

Trong trích đoạn đánh nhau với cối xay gió, nhân vật Đôn ki hô tê được miêu tả như một kẻ tham lam, táo bạo và không sợ hãi. Anh ta dường như đã mất lý trí khi đối đầu với cối xay gió, một thách thức vô cùng nguy hiểm. Đôn ki hô tê không chỉ dám thách thức cối xay gió mà còn tỏ ra kiêu căng và kiên quyết.

Trong bối cảnh này, anh ta có thể được mô tả như một người hùng dũng cảm, nhưng cũng đầy mạo hiểm và không suy tính. Ông ta dường như không chịu sự thất bại hoặc sợ hãi, dẫu biết rằng cối xay gió là một thách thức vượt qua khả năng của bất kỳ ai. Điều này thể hiện sự mù quáng và mạnh mẽ của anh ta.

Tuy nhiên, việc Đôn ki hô tê không chịu lắng nghe cảnh báo và tiếp tục mặt đối mặt với cối xay gió cho thấy sự thiếu suy nghĩ và mắc kẹt trong lòng kiêu căng. Anh ta không chấp nhận hiểm nguy mà mình đang đối mặt, thể hiện sự ngổn ngang và mạnh mẽ đến mức coi thường tình huống.

Nhưng trong một thế giới hoàn toàn hợp lý, việc Đôn ki hô tê không thể đánh bại cối xay gió là không thể xảy ra.

     
1 tháng 4

Đi lấy mật là một đoạn trích từ tác phẩm Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi kể về cuộc đời phiêu bạt của cậu bé tên An, bối cảnh của tiểu thuyết là vùng đất miền Tây Nam Bộ, nơi có những con người mến khách, yêu nước. Qua đoạn trích đi lấy mật, tác gia đã cho người đọc cảm nhận được về cậu bé An là một con người hồn nhiên, trong sáng và rất ham học hỏi.

An là nhân vật chính, cũng đóng vai là người kể chuyện. Cậu đã được nhà văn khắc họa qua nhiều phương diện khác nhau. Trong hành trình đi lấy mật cùng với tía nuôi và Cò, An đã có được một nhiều nghiệm thú vị. Trước hết, An cũng giống như bao đứa trẻ khác, nghịch ngợm nên đã có những hành động như: “Chen vào giữa, quảy tòn ten một cái gùi bé”; “Đảo mắt khắp nơi để tìm bầy ong mật”; “Reo lên khi nhìn thấy bầy chim đẹp”; “Ngước nhìn tổ ong như cái thúng… ”. Qua những hành động này, có thể thấy An là một đứa trẻ khá hiếu động và nghịch ngợm.

Hồn nhiên là vậy nhưng An vẫn biết suy nghĩ, ham tìm hiểu. Cậu luôn nhớ về lời má nuôi dạy, về cách lấy mật, lời thằng Cò nói về cách xem ong, về sân chim. Khi nghe má nuôi dạy cách lấy mật, nếu không hiểu gì, An lại hỏi ngay: “Sao biết nó về cây này mà gác kèo”, “Kèo là gì, hở má?”, “Coi bộ cũng không khó lắm hở má?”, “Ủa, tại sao vậy má?”... Bên cạnh đó, không chỉ tinh nghịch và ưa khám phá, cậu còn có con mắt quan sát thật tinh tế và sâu sắc. Dưới con mắt của An, cảnh rừng U Minh hiện lên sống động và hoang sơ, trù phú: “Buổi sáng, đất rừng yên tĩnh”, còn “ánh sáng trong vắt, hơi gợn một chút óng ánh trên những đầu hoa tràm rung rung, khiến ta nhìn cái gì cũng giống như là nó bao qua một lớp thủy tinh”. Điều này cho thấy, An là một cậu bé có tinh tế, biết phát hiện ra những cái đẹp của thiên nhiên.

Qua đoạn trích đi lấy mật, tất cả những chi tiết từ câu chuyện của mẹ đã cho ta thấy An là một cậu bé ngoan ngoãn, ham học hỏi, thích quan sát và yêu thiên nhiên.

Sự đô thị hóa nhanh chóng thật sự mang lại tiện ích và hiện đại hóa cho cuộc sống, nhưng đồng thời cũng gây ra những hậu quả đáng lo ngại. Qua quá trình phát triển đô thị, nhiều giá trị truyền thống và những mối quan hệ gắn kết trong cộng đồng có thể bị mất đi. Sự vội vã của cuộc sống đô thị cũng khiến cho con người hiếm khi dành thời gian cho những giá trị như gia đình, bạn bè, và sự bình yên trong tâm hồn. Do đó, việc cân nhắc giữa sự tiện nghi và giữ gìn những giá trị truyền thống trong cuộc sống đô thị là vô cùng quan trọng để đảm bảo sự cân bằng và hạnh phúc cho mọi người.

Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu là : Liệt kê - Cụ thể là ở câu "Về những cuộc chạy chơi vui đến rã rời và có vài đứa suýt chết đuối, về những con cá trôi dạt mà nó lượm đem về muối chiên ăn thum thủm bùi bùi"
Tác dụng: Nhằm thuật lại, kể lại những kỉ niệm tuổi thơ đầy cơ cực nhưng lại chẳng hề có sự đau khổ. Đó là những kỉ niệm, những niềm vui, những sự hạnh phúc trong ngày tháng tuổi thơ đầy vất vả. Những ánh lửa tình thương trong đêm đông đói khổ. Qua đó thể hiện sự trân trọng của tác giả về sự ngây ngô, những kỉ niệm của một tuổi thơ thiếu thốn; cũng là sự xót xa cho những tháng ngày khổ sở của những đứa trẻ.

1 tháng 4

cô ơi 

em lớp 4 cô hỏi câu tiếng việt lớp 4 ik

 

(1 điểm) Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 dòng) trình bày suy nghĩ của em về đoạn thơ sau: Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình (Những tuổi hai mươi làm sao không tiếc) Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc? Bài đọc: Những dấu chân lùi lại phía sau Dấu chân in trên đời chúng tôi những tháng năm trẻ nhất Mười tám hai mươi sắc như cỏ Dày như cỏ Yếu...
Đọc tiếp

(1 điểm)

Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 dòng) trình bày suy nghĩ của em về đoạn thơ sau:

Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình
(Những tuổi hai mươi làm sao không tiếc)
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc?

Bài đọc:

Những dấu chân lùi lại phía sau
Dấu chân in trên đời chúng tôi những tháng năm trẻ nhất
Mười tám hai mươi sắc như cỏ
Dày như cỏ
Yếu mềm và mãnh liệt như cỏ
Cơn gió lạ một chiều không rõ rệt
Hoa chuẩn bị âm thầm trong đất
Nơi đó nhất định mùa xuân sẽ bùng lên
Hơn một điều bất chợt

Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình
(Những tuổi hai mươi làm sao không tiếc)
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc?

(Trích Trường ca Những người đi tới biển – Thanh Thảo)

0

(Những tuổi hai mươi làm sao không tiếc)

Bổ sung rõ sự tiếc nuối tuổi 20 - độ tuổi trẻ trung, mãnh liệt nhưng những người lính ấy vẫn không ngần ngại mà lên đường tham gia kháng chiến, hiến sinh tuổi xuân để bảo vệ Tổ quốc