K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2019



Đặt \(\sqrt{2x+1}=a,\sqrt{2y+1}=b\) thì pt thứ 2 trở thành: \(2\left(a+b\right)=\frac{\left(a^2-b^2\right)^2}{2}\)
 

=> 2 TH \(\orbr{\begin{cases}a+b=0\\2=\frac{\left(a-b\right)^2\left(a+b\right)}{4}\left(1\right)\end{cases}}\)

pt trên thì dễ r

pt (1) <=> \(8=\left(a-b\right)^2\left(a+b\right)=>8=\frac{\left(\sqrt{2x+1}-\sqrt{2y+1}\right)^2\left(x-y\right)^2}{2} =>16=\left(\sqrt{2x+1}-\sqrt{2y+1}\right)^2\left(x-y\right)^2\)
 

đến đây xét 2 Th 
đặt nhìn cho dễ nhá

đặt x-y=c 
khi đó ta có \(\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)c=4\\a+b=\frac{c^2}{2}\end{cases}}\) 

nhân từng vế 2 pt trên ta có a^2-b^2=2c=> 2x+2y+2=2(x-y)=> 2y+1=0...
tương tự mấy Th còn lại







 

8 tháng 5 2020

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{2x+1}+\sqrt{2y+1}=\frac{\left(x-y\right)^2}{2}\left(1\right)\\\left(x+y\right)\left(x+2y\right)+3x+2y=4\left(2\right)\end{cases}}\)

ĐK \(\hept{\begin{cases}x\ge\frac{-1}{2}\\y\ge\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

PT (2) <=> \(x^2+\left(3y+3\right)x+2y^2+2y-4=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+y-1=0\\x+2y+4=0\left(loai\right)\end{cases}}\)

PT (1) <=> \(\sqrt{2x+1}-\sqrt{2y+1}=\frac{\left(x+y\right)^2-4xy}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+y\right)+2+2\sqrt{4xy+2\left(x+y\right)+1}=\left(\frac{\left(x+y\right)^2-4xy}{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow8\sqrt{4xy+3}=\left(4xy+3\right)\left(4xy-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4xy+3=0\\\left(4xy-5\right)\sqrt{4xy+3}=8\left(loai\right)\left(1=\left(x+y\right)^2\ge4xy\Rightarrow4xy-5< 0\right)\end{cases}}\)

Hệ phương trình đã cho tương đương

\(\hept{\begin{cases}x+y=1\\xy=\frac{3}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{3}{2}\end{cases}}}\)và \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\y=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(\frac{-1}{2};\frac{3}{2}\right);\left(\frac{3}{2};-\frac{1}{2}\right)\)

6 tháng 5 2021

B1 :Kết quả là 3

B2:Tự tính đi dễ mà

30 tháng 12 2019

Ta có : A = 121212 x 5656

               = 12 x 10101 x 56 x 101 

B = 1212 x 565656 = 12 x 101 x 56 x 10101 

=> A = B

30 tháng 12 2019

                                     Bài giải:

Ta có:

\(A=121212.5656=12.10101.56.101=\left(12.101\right).\left(56.10101\right)\)\(=1212.565656=B\)

\(\Rightarrow A=B\)

Vậy: \(A=B\)

14 tháng 12 2020
Giá tiền 1kg đường năm nay so với năm trước tăng sô % là: 16000: 14400= 1,1111= 111,11% vậy số tiền năm nay mua được số kg đường là: (14400×35):16000=31,5kg Đáp số: 31,5kg đường
27 tháng 11 2021

Giá tiền 1kg đường năm nay so với năm trước tăng số phần trăm là :

16000 : 14400 = 1,1111 = 111,11%

Số tiền năm nay mua được số kg đường là :

( 14400 x 35 ) : 16000 = 31,5 kg

Đáp số : 111,11% ; 31,5kg đường

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

a) Xét tứ giác HMBI có:

∠HMI = ∠HBI (2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau \(\widebat{AN}=\widebat{CN}\))

Mà 2 góc này cùng nhìn cạnh HI

=> Tứ giác BMHI nội tiếp

b) Xét ΔMNI và ΔMKC có:

∠KMC là góc chung

∠MNI = ∠KCM (2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau \(\widebat{AM}=\widebat{BM}\))

=> ΔMNI ∼ ΔMCK => \(\frac{MN}{MC}=\frac{MI}{MK}\) => MN.MK = MC.MI

c) Xét tứ giác NKIC có:

∠KNI = ∠KCI (2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau \(\widebat{AM}=\widebat{MB}\))

Mà 2 góc này cùng nhìn cạnh KI

=> Tứ giác NKIC là tứ giác nội tiếp

=> ∠NKI + ∠NCI = 180o (1)

Xét đường tròn (O) có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ANK}=\widehat{ACM}\left(\text{2 góc nội tiếp cùng chắn cung AM}\right)\\\widehat{NAK}=\widehat{NCA}\left(\text{2 góc nội tiếp cùng chắn 2 cung BẰNG NHAU}\widebat{AN}=\widebat{CN}\right)\end{cases}}\)

=> ∠ANK + ∠NAK = ∠ACM + ∠NCA = ∠NCI (2)

Xét tam giác AKN có: ∠ANK + ∠NAK + ∠NKA = 180o (3)

Từ (1), (2), (3) => ∠NKI = ∠NKA

Xét tam giác IKN và tam giác AKN có:

∠NKI = ∠NKA

KN là cạnh chung

∠KNI = ∠KNA (2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau)

=> ΔIKN = ΔAKN

=> IK=AK =>ΔAKI cân tại K

Tứ giác NKIC là tứ giác nội tiếp

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

Mặt khác ∠KCN = ∠ABN (2 góc nội tiếp cùng chắn cung AN của (O))

∠BAC = ∠BNC (2 góc nội tiếp cùng chắc cung BC của (O))

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

=> Tứ giác AHIK là hình bình hành

Mà IK = AK

=> Tứ giác AHIK là hình thoi.

CÒN LẠI TỰ LÀM LÀM NHA

10 tháng 4 2020

bằng cục ứt

30 tháng 12 2019

câu a:S

câu b:Đ

câu c:S

câu d:Đ

30 tháng 12 2019

A. S

B. Đ

C. S

D. Đ

30 tháng 12 2019

Ta có: (x2 - 4)2 + 3 = 3 - (x - 2)2

=> [(x - 2)(x + 2)]2 + 3 - 3 + (x - 2)2 = 0

=> (x - 2)2(x + 2)2 + (x - 2)2 = 0

=> (x - 2)2[(x + 2)2 + 1] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\\left(x+2\right)^2+1=0\end{cases}}\) 

=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\\left(x+2\right)^2=-1\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy x = 2

30 tháng 12 2019

Chiều dài là gì v ? Mik lấy tạm là m nhé

Chiều cao của hình tam giác đó là:

4/7 x 2/5 = 8/35 (m)

Diện tích hình tam giác đó là:

(4/7 x 8/35) : 2 = 16/245 (m2)

Đ/s: ........

30 tháng 12 2019

32/245 mới đúng

1+1-2-4-56-7+10000-29=9904

26 tháng 4 2024

1.vì h nằm giữa IM 

nên IH+HM=IM

2. vì M nằm giữa IK 

nên IM + MK= IK

IM=IK-MK

từ điều 1 và 2 ta có thể suy ra rằng 

2IM=(IH+HM)+(IK-MK)

2IM=IH+IK+HM-MK

mà M là trung điểm của HK

nên HM=HK

=> 2IM+IH+IK

=> IM=(IH+IK):2