Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp (gồm Fe và Cu có tỉ lệ mol là 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y. Tỉ khối của X với H2 là 19. Tính V (biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, - Trích mẫu thử.
- Dẫn từng mẫu thử qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2, không khí. (1)
- Cho que đóm đang cháy vào mẫu thử nhóm (1)
+ Que đóm tiếp tục cháy: O2.
+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt: không khí.
- Dán nhãn.
b, - Trích mẫu thử.
- Dẫn từng mẫu thử qua Ca(OH)2 dư.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: H2, O2. (1)
- Dẫn mẫu thử nhóm (1) qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2.
- Dán nhãn.
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{6,72}{56}=0,12\left(mol\right)\)
a, \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,12\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,12.24,79=2,9748\left(l\right)\)
b, \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,12\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,12.152=18,24\left(g\right)\)
c, PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,08\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,08.56=4,48\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\)
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
a, Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,15.232=34,8\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, PT: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
Theo PT: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{KClO_3}=0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)
- Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất
- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
- Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất tham gia phản tạo ra hai hay nhiều chất mới
- Phản ứng thế là phản ứng hóa học xảy ra giữa đơn chất với hợp chất trong đó nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất sẽ thay thế cho nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất
\(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ 2Fe_{\left(d\text{ư}\right)}+O_2\xrightarrow[]{t^o}2FeO\\ FeO+CO\xrightarrow[]{t^o}Fe+CO_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ 2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(Fe+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}FeO\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Gọi: nFe = nCu = x (mol)
⇒ 56x + 64x = 12 ⇒ x = 0,1 (mol)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}=a\left(mol\right)\\n_{NO_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
BT e, có: 3nFe + 2nCu = 3nNO + nNO2
⇒ 3a + 2b = 0,5 (1)
Mà: Tỉ khối của X với H2 là 19.
\(\Rightarrow\dfrac{30a+46b}{a+b}=19.2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ⇒ a = b = 0,1 (mol)
\(\Rightarrow V_{hh}=\left(0,1+0,1\right).22,4=4,48\left(l\right)\)