TẬP ĐỌC : HƠN MỘT NGHIN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
HẠM ĐỘI CỦA MA-GIEN-LĂNG ĐÃ ĐI THEO HÀNH TRÌNH NÀO?
CÂU CHUYỆN GIÚP EM HIỂU NHỮNG GÌ VỀ CÁC NHÀ THÁM HIỂM?
MỌI NGƯỜI TRẢ LỜI 2 CÂU HỎI NÀY GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân[1]. Không giống như các hợp chất hóa học, các nguyên tố hóa học không thể bị phân hủy thành các chất đơn giản hơn bằng các phương pháp hóa học. Số proton trong hạt nhân là đặc tính xác định của một nguyên tố và được gọi là số nguyên tử của nó (được biểu thị bằng ký hiệu Z) – tất cả các nguyên tử có cùng số hiệu nguyên tử đều là nguyên tử của cùng một nguyên tố.[2] Tất cả các baryon vật chất của vũ trụ bao gồm các nguyên tố hóa học. Khi các nguyên tố khác nhau trải qua các phản ứng hóa học, các nguyên tử được sắp xếp lại thành các hợp chất mới được kết nối với nhau bằng các liên kết hóa học. Chỉ một số ít các nguyên tố, chẳng hạn như bạc và vàng, được tìm thấy dưới dạng chưa kết hợp với tư cách là các khoáng chất nguyên tố tự nhiên tương đối tinh khiết. Gần như tất cả các nguyên tố tự nhiên khác xuất hiện trong Trái đất dưới dạng hợp chất hoặc hỗn hợp. Không khí chủ yếu là hỗn hợp của các nguyên tố nitơ, oxy và argon, mặc dù nó có chứa các hợp chất bao gồm carbon dioxide và nước.
Lịch sử phát hiện và sử dụng các nguyên tố bắt đầu từ các xã hội loài người nguyên thủy phát hiện ra các khoáng chất bản địa như cacbon, lưu huỳnh, đồng và vàng (mặc dù khái niệm về nguyên tố hóa học vẫn chưa được hiểu rõ). Nỗ lực phân loại các vật liệu như vậy đã dẫn đến các khái niệm về các nguyên tố cổ điển, thuật giả kim và nhiều lý thuyết tương tự khác nhau trong suốt lịch sử loài người. Phần lớn sự hiểu biết hiện đại về các nguyên tố được phát triển từ công trình của Dmitri Mendeleev, một nhà hóa học người Nga. Ông đã công bố bảng tuần hoàn dễ nhận biết đầu tiên vào năm 1869. Bảng này sắp xếp các nguyên tố theo số nguyên tử tăng dần thành các hàng ("chu kỳ") trong đó các nguyên tố cùng cột ("nhóm") có chung các tính chất vật lý và hóa học một cách tuần hoàn. Bảng tuần hoàn tóm tắt các tính chất khác nhau của các nguyên tố, cho phép các nhà hóa học suy ra mối quan hệ giữa chúng và đưa ra dự đoán về các hợp chất và các nguyên tố mới tiềm năng.
Đến tháng 11 năm 2016, Liên minh Hóa học Ứng dụng và Tinh khiết Quốc tế đã công nhận tổng số 118 nguyên tố. 94 nguyên tố đầu tiên xuất hiện tự nhiên trên Trái Đất, và 24 nguyên tố còn lại là các nguyên tố tổng hợp được tạo ra trong các phản ứng hạt nhân. Trừ ra các nguyên tố phóng xạ không ổn định (hạt nhân phóng xạ) phân hủy nhanh chóng, gần như tất cả các nguyên tố đều có sẵn trong công nghiệp với số lượng khác nhau. Việc khám phá và tổn
Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân. Không giống như các hợp chất hóa học, các nguyên tố hóa học không thể bị phân hủy thành các chất đơn giản hơn bằng các phương pháp hóa học. Số proton trong hạt nhân là đặc tính xác định của một nguyên tố và được gọi là số nguyên tử của nó (được biểu thị bằng ký hiệu Z) – tất cả các nguyên tử có cùng số hiệu nguyên tử đều là nguyên tử của cùng một nguyên tố. Tất cả các baryon vật chất của vũ trụ bao gồm các nguyên tố hóa học. Khi các nguyên tố khác nhau trải qua các phản ứng hóa học, các nguyên tử được sắp xếp lại thành các hợp chất mới được kết nối với nhau bằng các liên kết hóa học. Chỉ một số ít các nguyên tố, chẳng hạn như bạc và vàng, được tìm thấy dưới dạng chưa kết hợp với tư cách là các khoáng chất nguyên tố tự nhiên tương đối tinh khiết. Gần như tất cả các nguyên tố tự nhiên khác xuất hiện trong Trái đất dưới dạng hợp chất hoặc hỗn hợp. Không khí chủ yếu là hỗn hợp của các nguyên tố nitơ, oxy và argon, mặc dù nó có chứa các hợp chất bao gồm carbon dioxide và nước.
Câu 1. Thời gian diễn ra truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh vào thời đại nào của lịch sử dân tộc?
A. Thời đại Văn Lang- Âu Lạc
B. Thời nhà Lí
C. Thời nhà Trần
D. Thời nhà Nguyễn
Câu 2. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có thể được chia thành mấy phần?
A. Không thể chia đoạn
B. Hai đoạn
C. Ba đoạn
D. Bốn đoạn
Câu 3. Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là ai?
A. Sơn Tinh
B. Thủy Tinh
C. Sơn Tinh, Thủy Tinh
D. Mị Nương
Câu 4. Cuộc chiến tranh giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh có nguyên nhân chính từ đâu?
A. Hùng Vương kén rể
B. Vua Hùng đưa ra yêu cầu về lễ vật có lợi cho Sơn Tinh
C. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh
D. Vì Sơn Tinh lấy được Mị Nương, còn Thủy Tinh thì không
Câu 1. Thời gian diễn ra truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh vào thời đại nào của lịch sử dân tộc?
A. Thời đại Văn Lang- Âu Lạc
B. Thời nhà Lí
C. Thời nhà Trần
D. Thời nhà Nguyễn
Câu 2. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có thể được chia thành mấy phần?
A. Không thể chia đoạn
B. Hai đoạn
C. Ba đoạn
D. Bốn đoạn
Câu 3. Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là ai?
A. Sơn Tinh
B. Thủy Tinh
C. Sơn Tinh, Thủy Tinh
D. Mị Nương
Câu 4. Cuộc chiến tranh giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh có nguyên nhân chính từ đâu?
A. Hùng Vương kén rể
B. Vua Hùng đưa ra yêu cầu về lễ vật có lợi cho Sơn Tinh
C. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh
D. Vì Sơn Tinh lấy được Mị Nương, còn Thủy Tinh thì không
Hoa gì trắng xoa núi đồi giúp mình nhé mình tick cho
Bản làng thêm đẹp khi trời vào xuân?
Là hoa gì ?
Bí mật là thực hành che giấu thông tin từ một số cá nhân hoặc nhóm không có "nhu cầu cần biết", có thể trong khi lại chia sẻ thông tin đó với các cá nhân khác. Thứ được giữ kín được gọi là bí mật.
Từ đồng nghĩa : Bí mật không thể bật mí
Đại gia đình em có tám người. Ông bà nội đã ngoài tám mươi tuổi vẫn khỏe mạnh, minh mẫn. Chú Kiều là sĩ quan Hải quân đã và đang trấn giữ đảo Trường Sa. Cô Uyên là con út của ông bà, là kỹ sư địa chất thường đi công tác trên Tây Bắc. Bố em là con cả của ông bà, tên là Nguyễn Đức Thìn, năm mươi tuổi, lái xe lửa trên đường Bắc - Nam. Mẹ em là Nguyễn Thị Bình, bốn sáu tuổi làm y tá bệnh viện thị xã. Chị gái em là Nguyễn Thị Cẩm Tú đang học lớp 10, rất xinh đẹp và học giỏi. Em là Nguyễn Đức Châu tám tuổi, thân hình có chút đầy đặn và học lớp 2. Chị gái em gọi là “Trâu Đen”. Ngày tết hay ngày giỗ, chú Kiều, cô Uyên mới về chơi, ông bà vui lắm.
TL: tham khảo ak!!
Tả đồ chơi Rubic
Để chúc mừng em đạt điểm cao trong kì thi vừa rồi, mẹ đã quyết định tặng cho em một món quà mà em yêu thích. Khi đó em đã bảo mẹ mua cho mình một chiếc rubic. Nó được làm bằng nhựa cứng. Đó là loại lập phương ba nhân ba với độ dài khoảng 5 cm.
Mỗi mặt của rubic này có chín ô vuông và được sơn phủ một trong sáu màu khác nhau, đó là trắng, đỏ, cam, vàng, xanh lá cây và xanh dương. Các ô vuông này chính là hình lập phương loại nhỏ tầm 1,7 cm được ghép thành khối lớn và sắp màu lộn xộn và có thể di chuyển vị trí bằng cách xoay theo các khớp nối. Trò chơi bắt đầu bằng việc xáo trộn tất cả vị trí các ô vuông ở mỗi mặt, tức là các màu sắc xen kẽ nhau, sau đó trò chơi chỉ kết thúc khi mà mỗi mặt của khối là một màu đồng nhất. Rubic có rất nhiều cách chơi, nó sẽ luôn biết cách làm khó người chơi bằng các trường hợp đặc biệt, từ đó giúp khai thác khả năng suy nghĩ, giải quyết và tăng khả năng sáng tạo cho người chơi. Mọi thứ sẽ dễ hơn khi bạn tìm ra quy luật sắp xếp của nó. Khi mới mua về, em đã mất cả tuần mới có thể lắp được nó thành một khối đúng màu nhưng sau này nhờ quen tay em đã tìm ra một số cách để rút ngắn thời gian hơn.
Chiếc rubic này đã giúp em có thể thư giãn giải trí sau những giờ học tập chăm chỉ. Đây là một đồ chơi vừa vui, vừa giúp em tăng khả năng phản xạ. Em sẽ luôn đem nó theo mình để nhắc nhở mình phải luôn luôn cố gắng và không phụ lòng mong mỏi của bố mẹ.
~HT~
Tham khảo :
1. Mở bài:
- Giới thiệu gấu bông - đồ chơi em thích nhất.
2. Thân bài:
a) Tả bao quát:
- Hình dáng (to bằng chừng nào, nặng nhẹ ra sao? hình thù có gì ngộ nghĩnh? ăn mặc như thế nào?): Gấu bông to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng.
b) Tả chi tiết từng bộ phận
- Bộ lông: Màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mõm, bàn chân làm nó có vẻ khác với những con gấu khác.
- Cái đầu có đặc điểm gì? To hay nhỏ? Cái mặt trông giống gì?
- Mắt, mũi, miệng cụ thể ra sao?
+ Hai mắt: đen láy, trông như mắt thật, rất nghịch và thông minh.
+ Mũi: màu nâu, nhỏ, trông như một cúc áo ngắn trên mõm.
- Trên cổ: thắt một chiếc nơ đỏ chói làm nó thật bảnh.
- Cái thân dài hay ngắn, to hay nhỏ có thể so sánh với con vật gì?
- Trên đôi tay chắp trước bụng gấu, có một bông hoa màu trắng, làm nó càng đáng yêu.
- Hai chân co lại hay duỗi ra ?
c) Hoạt động của con gấu bông
- Hàng ngày em để nó ở đâu, nó nằm hay ngồi?
- Em có đắp chăn (mền) cho nó không?
- Buổi tối nó nằm với ai?
- ….
3. Kết bài: Nêu tình cảm của em với chú gấu bông.
- Em rất yêu gấu bông. Ôm chú gấu bông như một cục bông lớn, em thấy rất dễ chịu.
Tham khảo thêm: Tả đồ vật trong nhà em yêu thích
~ HT ~Xem thêm tại: https://doctailieu.com/ta-mon-do-choi-em-yeu-thich-van-mau-lop-4
uê hương là gì hở mẹ?
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ?
Ai đi xa cũng nhớ nhiều…
Quê hương, hai tiếng thân thương mà da diết. Đó là nơi có những cánh đồng lúa chín vàng ươm, có những lũy tre xanh rì rào trong gió, có những rặng dừa cao vút tầng mây, có những triền đê thoải bóng diều bay mỗi chiều hè… Và thương nhất, yêu nhất, chính là con sông bên lở bên bồi, chảy chậm giữa miền quê.
Dòng sông quê em không to lớn và đồ sộ, nó chỉ là một nhánh sông nhỏ tách ra từ dòng sông lớn phía làng bên. Nhưng với người dân quê em, đó vẫn là một dòng sông xinh đẹp và kì vĩ. Bề ngang lòng sông áng chừng khoảng mười mét, không quá dài cũng không quá ngắn. Ở đầu sông thì rất sâu, có đoạn lên đến cả gần năm mét. Nhưng dần thoải về cuối sông, nơi có người dân sinh sống, thì chỉ sâu chừng một đến hai mét thôi. Nước sông trong vắt, ở những đoạn cuối, có thể nhìn thấy cả những hòn cuội ở dưới đáy sông. Vào mùa hè, nước sông mát rượi, là thiên đường cho lũ trẻ con kéo nhau xuống tắm. Bờ sông cũng là chỗ mà người người ngồi hóng gió ngắm trăng.
Dòng sông quê em không có cá cũng chẳng có tôm, đó đơn thuần là một dòng sông bình lặng. Tuy nhiên, chớ có xem thường sông nhé. Bởi dưới lòng sông, có mọc rất nhiều một loại tảo rất đẹp, thường dùng nhiều cho việc trang trí các bình, bó hoa. Vì vậy, cứ chiều chiều, lại có những chiếc thuyền nan nhỏ chèo ra, lúi húi tìm tảo. Đến lúc hoàng hôn, những chiếc thuyền nhỏ chất đầy tảo xanh, sẽ lững thững trở về nhà. Thỉnh thoảng, từ đó lại vang lên tiếng hò da diết, hòa vào tiếng khua nước lõng bõng, sao mà yên bình đến lạ.
Đối với em, dòng sông quê dịu dàng là một dấu ấn sâu đậm trong trái tim. Dù đi xa đến đâu, em cũng vẫn sẽ nhớ và yêu thương mãi dòng sông quê hương của mình.
Bao năm rồi ta xa, mãi nhớ
Về con sông ngày nhỏ ở quê
Ước ao một sớm quay về
Đưa ta trở lại sông quê ngày nào…
Những lời thơ da diết ấy của nhà thơ Hoàng Minh Tuấn đã gợi lên trong em những hình ảnh, những kỉ niệm ấm áp bên dòng sông quê hương.
Ngày bé, em sống cùng ông bà ở quê. Nơi đó có những khung cảnh thiên nhiên tuyệt vời. Đặc biệt, là dòng sông chảy qua chính giữa làng. Không ai biết dòng sông đó tên là gì cả, chỉ biết từ khi làng mới thành lập thì nó đã ở đó rồi. Con sông ấy bắt nguồn từ dòng sông Hồng rồi sau một đường uốn lượn lại nhập vào với sông mẹ.
Dòng sông dài, nhưng khá hẹp, bề rộng của nó chỉ khoảng 5m. Và cũng không sâu, chỗ sâu nhất là ở giữa lòng sông cũng chỉ ngang ngực của người lớn. Còn hai bên gần bờ thì chỉ đến đầu gối mà thôi. Dưới lòng sông là một lớp bùn mềm mại. Nhiều chỗ trũng xuống chứ không hề bằng phẳng. Dòng nước lúc nào cũng có màu hơi đục nhưng không phải vì nước bẩn mà là nó đang mang nặng những phù sa. Hai bên bờ sông, là con đường làng nhỏ hẹp. Cách một quãng lại trồng một cây bàng lớn, tỏa bóng rợp xuống sân. Những khoảng ấy là nơi vô cùng mát mẻ, tạo nên cứ điểm vui chơi lý tưởng cho bọn trẻ trong xóm. Tại đó, em đã cùng bạn bè trải qua những ngày tháng tuổi thơ vô tư lự. Cùng nhau trò chuyện, tâm sự, cùng tắm mát, ngủ say những trưa hè.
Giờ đây, em đã xa dòng sông quê hương ấy được gần 5 năm rồi. Vì theo bố mẹ lên thành phố. Nhưng những hình ảnh tuyệt vời của dòng sông ấy sẽ không bao giờ phai mờ trong tâm trí em.
Từ đơn: bàn, ghế, sách, vở,......
Từ phức:
Từ ghép: Vui vẻ, vui tươi,....
Từ láy: Buồn bã, hay ho,........
Từ đơn cũng ko thiếu gì từ. Có thể VD: YÊU, SÁCH.... Từ phức: truyện tranh, toán học.......
TRẢ LỜI CÂU HỎI 2 : CÁC NHÀ THÁM HIỂM K NGẠI KHÓ KHĂN , NGUY HIỂM ĐỂ KHÁM PHÁ RA NHỮNG VÙNG ĐẤT MỚI
CHÚC BẠN HOK TỐT
TẬP ĐỌC : HƠN MỘT NGHIN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
HẠM ĐỘI CỦA MA-GIEN-LĂNG ĐÃ ĐI THEO HÀNH TRÌNH NÀO?
=> châu Âu - Đại Tây Dương - châu Mĩ - Thái Bình Dương - châu Á - Ân Độ Dương - châu Âu.
CÂU CHUYỆN GIÚP EM HIỂU NHỮNG GÌ VỀ CÁC NHÀ THÁM HIỂM?
=> Qua câu chuyện cho em biết các nhà thám hiểm là những con người ham hiểu biết, ham khám phá thế giới và họ có một tinh thần dũng cảm không sợ hi sinh quyết tâm đạt được mục đích đặt ra: khám phá những điều mới lạ của thế giới đặt nền móng, cơ sở cho các thế hệ sau tiếp tục tìm hiểu khám phá thế giới một cách đầy đủ hơn.
Cre: Vietjack;-;
Học tốt;-;