K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2019

\(65,x^3+8=\left(x+3\right)\left(x^2-3x+4\right)\)

\(87,x^3+9x^2+27x+27\) 

  \(=\left(x+3\right)^3\)

\(97,125-75m+15m^2-m^3\) 

      \(=\left(5-m\right)^3\)

6 tháng 8 2019

tam giác OBE= tam giác ODN

6 tháng 8 2019

D, E lần lượt là trung điểm của AB, BC nhé

6 tháng 8 2019

làm ý d thôi ạ

6 tháng 8 2019

Cách 1 

Áp dụng BĐT cosi ta có:

\(\frac{a^2+b^2}{b}+2b\ge2\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\)

=> \(\frac{a^2}{b}+3b\ge2\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\)

Tương tự

=> \(VT+3\left(a+b+c\right)\ge2\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}+2\sqrt{2\left(b^2+c^2\right)}+2\sqrt{2\left(a^2+c^2\right)}\)

Lại có \(\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\ge a+b;\sqrt{2\left(b^2+c^2\right)}\ge b+c;\sqrt{2\left(a^2+c^2\right)}\ge a+c\)

=> \(VT\ge\frac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{a^2+c^2}\right)\)(ĐPCM)

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c

Cách 2 tương tự dùng Buniacoxki

6 tháng 8 2019

A B C M D E N P

+) Đặt N,P thứ tự là trung điểm cạnh AB,AC. Có ngay MN,MP là các đường trung bình trong \(\Delta\)ABC

Đồng thời DN vuông góc AB, EP vuông góc AC

Do đó ^DNM = ^MPE (= 900 + ^BAC). Ta cũng có: DN = AB/2 = MP, NM = PE

Suy ra \(\Delta\)DNM = \(\Delta\)MPE (c.g.c). Từ đây DM = ME (1)

Ta thấy ^DME = ^NMP + ^NMD + ^PME = ^BAC + ^NMD + ^NDM = ^BAC + 1800 - ^BNM - 900 = 900 (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\Delta\)MDE vuông cân tại M (đpcm).

+) Ta dễ có \(AD=\frac{\sqrt{2}}{2}AB,AE=\frac{\sqrt{2}}{2}AC\)(Tỉ số lượng giác)

Theo quy tắc 3 điểm thì \(DE\le AD+AE=\frac{\sqrt{2}}{2}\left(AB+AC\right)\)(đpcm).

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi A thuộc DE <=> ^BAC + ^BAD + ^CAE = 1800 => ^BAC = 900.

6 tháng 8 2019

ấy nhầm, /... vẽ các tam giác ABD, ACE tương ứng vuông cân tại ..../

Thế này mới đúng nha mọi người!

Trả lời :

Vì \(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=1\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}=\frac{z^2}{c^2}=1^2\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}=\frac{z^2}{c^2}=1\left(dpcm\right)\)

Study ưell

Không chắc 

6 tháng 8 2019

cj mai>>>>

6 tháng 8 2019

Hình vẽ:  A B C H

C1:Tam giác ABC vuông tại A có AH là đg cao

Có: \(AH^2=BH\cdot CH\)

Áp dụng bđt \(ab\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\)

Thì \(AH^2\le\frac{BC^2}{4}\Rightarrowđpcm\)

(AH bằng 1/2 BC khi và chỉ khi BH=CH suy ra AH là đg trung tuyến ...)

C2: Vẽ đg trung tuyến AM

Có: \(AM=\frac{1}{2}BC\)

Suy ra cần CM: \(AH\le AM\)

Thật vậy AH là đường vuông góc xuất phát từ A và AM là đường xiên xuất phát từ A

Suy ra đpcm

Dấu bằng xảy ra khi H trùng M.......

5 tháng 8 2019

Với a, b  thuộc Z và không chia hết cho 7

Theo định lí fecmat:  \(a^6\equiv1\left(mod7\right)\)\(b^6\equiv1\left(mod7\right)\)(1)

Đặt: \(a^6=u;b^6=v\)

Ta có: \(a^{42}-b^{42}=u^7-v^7=\left(u-v\right)\left(u^6+u^5v+u^4v^2+u^3v^3+u^2v^4+uv^5+v^6\right)\)

Từ (1) => \(u-v\equiv1-1\equiv0\left(mod7\right)\)=> \(u-v⋮7\)

và  \(u^6;u^5v;u^4v^2;u^3v^3;u^2v^4;uv^5;v^6\equiv1\left(mod7\right)\) 

\(\Rightarrow u^6+u^5v+u^4v^2+u^3v^3+u^2v^4+uv^5+v^6\equiv1+1+1+1+1+1+1\equiv7\equiv0\left(mod7\right)\)

=> \(u^6+u^5v+u^4v^2+u^3v^3+u^2v^4+uv^5+v^6⋮7\)

=> \(\left(u-v\right)\left(u^6+u^5v+u^4v^2+u^3v^3+u^2v^4+uv^5+v^6\right)⋮49\)

\(a^7-a=a\left(a^6-1\right)=a\left(a^3+1\right)\left(a^3-1\right)\) 

               

5 tháng 8 2019

Rồi sao nữa ?

\(a,5x\left(x-1\right)=x-1\)

\(\Rightarrow5x\left(x-1\right)-x+1=0\)

\(\Rightarrow5x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\5x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\5x=1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}}\)
\(b,2\left(x-7\right)-x^2+7x=0\)

\(\Rightarrow2\left(x-7\right)-x\left(x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-7\right)\left(2-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\2-x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=2\end{cases}}}\)