Nêu giá trị của ca dao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dàn ý
1. Mở bài: giới thiệu về người bạn thân của em.
2. Thân bài: kể về một người bạn thân của em.
a. Kể về ngoại hình người bạn thân của em
- Minh có thân hình gầy gò
- Vầng trán bạn cao và rộng
- Cặp kính tròn xoe khiến mọi người khó nhầm lẫn về học lực của Minh.
b. Kể tính tình của người bạn thân của em
- Minh rất hiền hòa
- Minh luôn thân thiện với mọi người
- Minh luôn giúp đỡ mọi người
- Minh được mọi người yêu mến
- Minh rất chăm chỉ và siêng năng
c. Kể về hoạt động của người bạn thân của em
- Bạn ấy luôn luôn giúp em làm bài tập về nhà
- Minh rất yêu thương mọi người và giúp đỡ tất cả mọi người
3. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về người bạn thân.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ke-ve-mot-nguoi-ban-than-c33a1933.html#ixzz78aYLssc2
Mỗi người ai cũng có những người bạn bè thân thiết của riêng mình. Đó có thể là người hợp với bạn về sở thích đối với các môn học, các môn thể thao hay đặc biệt hơn đó là người thường xuyên chia sẻ với bạn những buồn vui trong cuộc sống. Riêng với tôi, bạn thân với tôi là một người tôi yêu mến và khâm phục, bạn là người đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong học tập. Bạn là Minh.
Có cái tên của con trai nhưng thực là Minh lại là một cô gái gầy gò và có vẻ yếu ớt nữa. Vầng trán bạn cao và rộng làm lộ rõ sự thông minh. Đặc biệt, cặp kính tròn xoe khiến mọi người khó nhầm lẫn về học lực của Minh. Bạn học giỏi đều các môn, đặc biệt là môn Văn và môn Anh. Các thầy cô giáo và các bạn trong lớp rất yêu quý Minh. Bạn chẳng những học giỏi mà còn là lớp phó học tập gương mẫu và hay giúp đỡ bạn bè nữa.
Còn tôi, khi mới vào lớp, tôi tiếp thu rất chậm và có phần nhút nhát. Những bài kiểm tra đầu kì, tôi được điểm rất thấp. Thấy vậy, cô giáo chủ nhiệm liền họp các bạn cán bộ lớp và hỏi xem có ai có thể giúp đỡ tôi không. Thật bất ngờ, Minh đã giơ tay nhận lời.
Từ khi nhận “trọng trách” ấy, Minh thường xuyên quan tâm, nhắc nhở tôi chép bài và làm bài đầy đủ. Nhưng tính tôi nhút nhát cộng với sự xấu hổ khiến tôi thường né tránh sự giúp đỡ của Minh. Thậm chí, có lần tôi còn nói với Minh với giọng đầy bực bội:
- Bạn đừng làm phiền tôi nữa! Bạn đừng nghĩ bạn học giỏi thì có thể muốn làm gì cũng được.
Những tưởng Minh sẽ tự ái, bỏ ngay công việc ấy nhưng không ngờ bạn vẫn quan tâm đến tôi. Tôi vẫn sẽ có thái độ như thế với Minh nếu không có một ngày...
Hôm ấy, lớp tôi có bài kiểm tra 45 phút. Suốt một tuần, tôi đã cố gắng ôn tập rất kĩ vì vừa muốn thay đổi điểm số vừa muốn chứng tỏ mình không cần ai giúp đỡ. Nhưng đến khi làm bài, tôi vẫn không thể làm tốt được. Ngày cô giáo trả hài, nhận điểm 5 trên tay tôi bật khóc vì nghĩ rằng mình sẽ chẳng bao giờ học khá lên được. Tôi đã cố gắng rất nhiều rồi cơ mà? Tôi đang thút thít khóc thì Minh nhẹ nhàng đến bên và nói:
- Bạn đừng buồn. Mình biết bạn đã cố gắng rất nhiều nhưng có thể là do bạn chưa có phương pháp học đó thôi. Bạn cho phép mình học cùng bạn nhé? Chỉ một buổi thôi, sau đó nếu bạn không thích thì chúng mình không học cùng nhau nữa?
Tôi lưỡng lự một chút rồi đồng ý. Không ngờ, học cùng Minh tôi thấy rất thú vị. Minh nói nhiều điều về cách học mà tôi chưa hề biết. Nhờ những cách học ấy mà tôi học thuộc nhanh hơn, hiểu bài hơn. Những buổi sau tôi lại tiếp tục học cùng Minh, chia sẻ với Minh rất nhiều chuyện. Và đặc biệt, điểm kiểm tra của tôi cũng tiến bộ hơn hẳn.
Minh thực sự là một tấm gương tốt cả về học tập và tinh thần giúp đỡ bạn bè. Tôi tự hứa với mình phải học tập thật tốt để không phụ công Minh đã giúp đỡ.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ke-ve-mot-nguoi-ban-than-c33a1933.html#ixzz78aYPzerJ
Tham khảo :
Khi em vừa tròn 1 tuổi, bố mẹ đưa em về sống với ông bà nội ở vùng ngoại thành, em đã lớn lên ở đây và nó như là ngôi nhà của em vậy. Căn nhà của ông bà là căn nhà cấp bốn mộc mạc mà thân thương. Nhiều năm qua đi, căn nhà không chỉ là nơi che nắng, che mưa mà nó còn là cả một tuổi thơ của em. Em rất yêu quý căn nhà của em.
Ngôi nhà của em đã được xây dựng từ rất lâu rồi, tuy chỉ là nhà mái ngói nhưng lúc nào cũng gọn gàng sạch sẽ. Cửa nhà được làm bằng gỗ ván ép, hai bên là hai khung cửa sổ với 5 thanh gỗ tròn nhỏ đan lại tạo sự thoáng mát cho ngôi nhà. Bước vào trong ngôi nhà đầu tiên là bộ bàn ghế nan trang trọng lịch sự, tới là tủ thờ, hai bên là hai chiếc giường của ông và bà em. Và một chiếc tivi nhỏ được kê sát cửa sổ để thuận tiện cho lúc ăn cơm cả nhà có thể cùng nhau ăn cùng xem một tập phim hay bản tin thời sự. Cuối cùng là một căn buồng nhỏ kê vừa một cái giường nữa và để một vài đồ vật khác. Trên tường được ông bà em treo rất nhiều những bức ảnh của mọi người trong gia đình và cả những tranh phong cảnh tạo không gian mát mẻ cho căn nhà. Còn căn bếp thì được thiết kế riêng biệt với căn nhà, đun nấu nhà em đun hoàn toàn bằng rơm, rạ và củi khô. Hàng ngày, mỗi giờ tan trường về đến nhà luôn là hình ảnh ông ngồi thổi từng ngọn lửa để nấu cơm cho em ăn. Em rất yêu khoảnh khắc đó !
Ngồi trong nhà trông ra cửa là cả 1 vườn táo to, cứ mỗi dịp Tết đến xuân về là những cây táo lại cho ra những quả rất ngon và mọng, cứ hễ mùng 2 tết là tất cả anh chị em nội ngoại lại tụm lại dưới gốc cây vừa kể nhau nghe những chuyện đầu năm vừa thưởng thức vị ngọt thanh của những quả táo. Đặc biệt nhất là buổi sáng có thể đón những ánh bình minh đầu tiên và nghe tiếng chim hót qua những ô cửa sổ. Có khi là cả những trận mưa rào mùa hè, ngồi trong nhà trong nhà có thể thấy những bạn cá rô róc lên sân như muốn lên làm bạn với gia đình em.
Nếu nhìn từ ngoài vào thì đầu tiên sẽ thấy những cây hoa giấy mọc bao kín một hiên nhà, đến mùa nở hoa những bông hoa màu trắng màu hồng xen kẽ vào nhau nhìn xa trông như một cái cổng chào trông mới đẹp làm sao.
Nhà em tuy không khang trang lộng lẫy như những căn nhà ở thành phố mà em được xem trên tivi, nhưng đối với em đây là ngôi nhà thân yêu nhất. Ngôi nhà luôn cho em những niềm vui niềm hạnh phúc mỗi ngày và em luôn trân trọng điều đó, em yêu nhà em!
~ HT ~
Với mỗi chúng ta, ngôi nhà bao giờ cũng là nơi thân thương nhất, ấm áp nhất và hạnh phúc nhất. Nơi ấy đã đón chào chúng ta ra đời, nuôi dưỡng ta lớn khôn và lưu giữ vô vàn kỉ niệm tươi đẹp. Ngôi nhà của tôi nằm sâu trong ngõ trên một con phố ven sông Tô Lịch. Tôi yêu ngôi nhà của mình. Ngay cả khi nhắm mắt lại, tôi vẫn có thể hình dung được ngôi nhà thân yêu ấy.
Từ khi xây dựng, ngôi nhà bốn tầng vẫn khoác trên mình màu xanh lam dịu mát. Chiếc cổng sắt màu nâu gạch dẫn vào nhà. Trước sân, mẹ tôi trồng một khóm hồng đỏ thắm và một khóm hướng dương vàng tươi. Mỗi sớm, tôi đều tưới tắm cho chúng để chúng bung nở những cánh hoa mịn màng. Đằng sau cánh cửa gỗ là phòng khách. Phòng khách nhà tôi đơn giản với một bộ bàn ghế gỗ vàng nâu, bóng loáng. Trên bàn luôn được đặt một chiếc lọ hoa thơm ngát. Mẹ tôi thích hoa nên dường như ngôi nhà của tôi chẳng lúc nào thiếu mùi hương thoảng thoang của hoa cả. Trên tường, bức ảnh gia đình được treo ngay ngắn. Hồi đó, anh em tôi còn nhỏ xíu. Cứ thấy chụp ảnh là chúng tôi cười tít mắt. Mỗi lần nhìn bức ảnh, tôi lại nhớ bà nội tôi da diết. Phòng khách nhà tôi dành riêng một không gian để đặt bàn thờ tổ tiên. Đó là nơi nghiêm trang, ngày lễ tết bao giờ cũng nghi ngút hương khói. Gian bếp nhà tôi cũng liền với phòng khách. Tôi thích nơi này nhất bởi ngày nào cũng được thưởng thức những món ăn ngon tuyệt của mẹ.
Dẫn lên tầng là chiếc cầu thang uốn lượn. Dọc cầu thang được treo mấy bức ảnh phong cảnh và bức ảnh ngày chúng tôi còn bé. Tầng hai có phòng ngủ của ba mẹ tôi và phòng của tôi. Ba sơn riêng cho tôi màu hồng bởi tôi thích hello kitty. Ngày còn bé, tôi luôn tưởng tượng mình là cô công chúa như trong mấy bộ phim hoạt hình. Bộ bàn học của tôi dán chi chít hình hello kitty và hình những nàng công chúa trong tà váy thướt tha. Anh tôi bao giờ cũng bảo tôi bánh bèo. Hồi đầu, tôi chẳng hiểu bánh bèo là gì nhưng luôn hờn dỗi khi anh nói vậy. Anh lại phải tìm mọi cách để dỗ dành cô em út nhõng nhẽo này. Bây giờ, hễ anh còn nói vậy, tôi chỉ cười. Phòng anh tôi trên tầng ba. Căn phòng có rất nhiều sách, truyện. Anh em tôi thường đem sách lên tầng thượng để đọc. Ở đó, gió mát vô cùng. Chúng tôi còn có thể quan sát hình ảnh mấy chú bé đang chơi dưới sân.
Tôi thích nhất mỗi dịp sinh nhật ai đó, mẹ tôi trang trí ngôi nhà này đẹp lung linh. Những dịp đó, tôi lại nghĩ về ngôi nhà trong những câu chuyện cổ tích. Có lẽ, tôi là nàng công chúa thật. Nàng công chúa của ba mẹ, của anh trai. Nàng công chúa được mọi người yêu thương hết mực. Tôi hi vọng ngôi nhà thân yêu của mình sẽ mãi tươi đẹp và hạnh phúc như vậy.
a) 2/3-3=4-3=1
b)6/2-3/3=36-27=9
c)2/2.5/2-3/4=4.10-81=40-81=-41
d)5/2.7-4.3/2=10.7-4.9=70-36=34
e){[(3/2+1).10-(8:2+6)]:2}+55-(10:5)/3={[(9+1).10-(8:2+6)]:2}+55-(1000:125)={[10.10-10]:2}+55-8={90:2}+55-8=45+55-8=92
f){[(10-2.3).5]+2-2.}:2+(4.5)/2={[(10-2.3).5]+2-2.6}:2+(16.25)={[4.5]+2-2.6}:2+400={20+2-2.6}:2+400={20+2-12}:2+400=10:2+400=5+400=405
g)100-[60-(9-2)/2].3/2=100-[60-(81-4)].9=100-[60-77].9=100-(-17).9=100-(-153)=253
h)(15.3-21):2/2+108-1/3=(15.3-21):4+108-1=(45-21):4+108-1=24:4+108-1=6+108-1=113
hok tốt!
- tất cả các sinh vật đều đc cấu tạo từ tế bào
-có nhiều sinh vật rất nhỏ mà mất thường ko thể nhìn thấy
-có nhiều loại lực khác nhau trong cuộc sống
3 điều em ấn tượng nhất khi học KHTN
1. Em được tay mình cầm hóa chất để thực hành. => Môn Hóa
2. Em cũng được thực hành đo độ dài, thực hiện về lực của trái bóng khi bay,... => Môn Lý
3. Em được quan sát từng tế bào của thực vật, động vật, ... => Môn Sinh
Em mới học lớp 4 nên ko bít nhé 🤣🤣😅😋
Giá trị sử dụng của một vật phẩm là bao gồm các tính chất có ích, công dụng của vật thể đó có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó cho việc sản xuất hoặc cho sự tiêu dùng cá nhân. Tính có ích của một vật làm cho vật đó trở thành một giá trị sử dụng. Bạn hãy chú ý nhìn vào số một ở đây, là một chứ không phải là nhiều hơn, bởi vậy nên một vật có thể có nhiều tính có ích (cả một tập hợp nào đó) nhưng nó chỉ có một giá trị sử dụng thôi mà thôi. Một vật như con dao… chỉ có một giá trị sử dụng mà thôi (một tập hợp các tính có ích), và cái một giá trị sử dụng này sẽ có nhiều cách để con người dùng nó: tự vệ hay làm bếp, đâm cắt hay xẻo cạo, trưng bày… tựu trung cũng là sử dụng cái tính chất vốn có của con dao cung cấp. Một số người có thể sẽ hiểu lầm rằng một đồ vật do có nhiều ứng dụng nên sẽ có nhiều giá trị sử dụng, và thế là dễ đi đến kết luận giá trị sử dụng bị quyết định bởi hình thức sử dụng vật đó.
Trong các tác phẩm về kinh tế chính trị của Karl Marx, bất kỳ sản phẩm lao động (hay hàng hóa) nào đều có giá trị và giá trị sử dụng. Trong Tư bản luận Marx còn cho ta một ý tưởng, ta có thể gọi thẳng một vật thể hàng hóa là một giá trị sử dụng luôn. Vậy nên lúc này, ta có thể thấy rằng một vật không phải gọi là có giá trị sử dụng nữa mà là, nó chính là một giá trị sử dụng luôn (không phải có nữa, mà là chính nó là một giá trị sử dụng). Nếu hàng hóa này được trao đổi như một mặt hàng thương mại ở thị trường thì nó được thêm vào giá trị trao đổi và thường được biểu hiện bằng một lượng tiền nhất định gọi là giá hay giá cả của hàng hóa đó.