K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2023

20 tháng 11 2023

 

18 tháng 11 2023

ATQ3WJ5E4E5IDTJA43WA5A3QAWZYErghgyuue4rdftfeseydt43ey5d7yd4et

1.thuận lợi - khó khăn

2.thong thả - vội vàng

3.cẩn thận - cẩu thả

4.cố định - thay đổi

5.đoàn kết - chia rẽ

17 tháng 11 2023

Ấn tượng của em về nhân vật bố là người giàu tình yêu thương con cái, sẵn sàng dành thời gian để dạy con về những bài học cuộc sống trao đi những điều tốt đẹp. Qua sự quan tâm, gần gũi với người con, ta cũng có thể cảm nhận người bố ấy có tâm hồn phong phú, sâu sắc với một trái tim nhân hậu.

16 tháng 11 2023

8099÷23=

16 tháng 11 2023

Người lính trong bài thơ Đồng dao mùa xuân của Tác giả Nguyễn Khoa Điềm là những người lính trẻ rất hồn nhiên. Các anh vẫn chưa một lần yêu, vẫn còn mê thả diều. Thế nhưng họ đã không tiếc sức trẻ để bảo vệ sự toàn vẹn cho tổ quốc. Các anh đã nằm lại nơi núi rừng để bảo vệ sự bình yên cho đất nước ngày hôm nay. Các anh chính là mùa xuân vĩnh hằng của đất nước.

Một bài thơ bốn chữ mà em rất yêu thích và thuộc lòng chính là bài thơ Con chim chiền chiện của Huy Cận trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 tập 1. Bài thơ sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ và chuyển đổi cảm giác. Nhờ vậy, mà người đọc có thể mường tượng và cảm nhận được vẻ đẹp trong trẻo, long lanh, tràn ngập yêu thương, trìu mến của giọng hót chim chiền chiện. Giọng hót ấy là sự ngợi ca vẻ đẹp của mùa xuân, của độc lập tự do trên đất nước Việt Nam ta. Vẻ đẹp ấy khiến chú chim say sưa, mê đắm, lâng lâng trong niềm vui. Đó cũng chính là những nỗi niềm mà nhà thơ Huy cận muốn gửi gắm đến người đọc. Tiếng chim hót cũng là tiếng thơ của lòng ông, tiếng thơ của tất cả người dân Việt Nam khi đất nước đón mùa xuân hòa bình mới. Đọc bài thơ, em như được sống trong thời khắc ấy của dân tộc, ngây ngất trong niềm vui và hạnh phúc.

16 tháng 11 2023

Một bài thơ bốn chữ mà em rất yêu thích và thuộc lòng chính là bài thơ Con chim chiền chiện của Huy Cận trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 tập 1. Bài thơ sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ và chuyển đổi cảm giác. Nhờ vậy, mà người đọc có thể mường tượng và cảm nhận được vẻ đẹp trong trẻo, long lanh, tràn ngập yêu thương, trìu mến của giọng hót chim chiền chiện. Giọng hót ấy là sự ngợi ca vẻ đẹp của mùa xuân, của độc lập tự do trên đất nước Việt Nam ta. Vẻ đẹp ấy khiến chú chim say sưa, mê đắm, lâng lâng trong niềm vui. Đó cũng chính là những nỗi niềm mà nhà thơ Huy cận muốn gửi gắm đến người đọc. Tiếng chim hót cũng là tiếng thơ của lòng ông, tiếng thơ của tất cả người dân Việt Nam khi đất nước đón mùa xuân hòa bình mới. Đọc bài thơ, em như được sống trong thời khắc ấy của dân tộc, ngây ngất trong niềm vui và hạnh phúc.

 

Chum tương mẹ đã đậy rồi Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa Áo tơi qua buổi cày bừa Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm. Đàn gà mới nở vàng ươm Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành Bất ngờ rụng ở trên cành Trái na cuối vụ mẹ dành phần con. Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn… Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày. (Trích “Về thăm mẹ” – Đinh Nam Khương) Câu 1. Nhận xét cách gieo vần lục bát trong...
Đọc tiếp

Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm.


Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con.


Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn…
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày.

(Trích “Về thăm mẹ” – Đinh Nam Khương)

Câu 1. Nhận xét cách gieo vần lục bát trong hai câu thơ: “Áo tơi qua buổi cày bừa / Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm."

Câu 2. Cảnh vật quanh ngôi nhà của người mẹ hiện lên qua những hình ảnh nào? Những sự vật đó có đặc điểm chung nào? .

Câu 3. Chỉ ra các từ láy trong hai câu thơ cuối đoạn trích và nêu ý nghĩa tu từ của các từ láy đó.

Câu 4. Từ tình cảm của người con dành cho mẹ trong đoạn trích trên, em hãy rút ra thông điệp cho bản thân.

 

0