K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

8 tháng 1 2021

Cân bằng phương trình sau:

2Mg + O2  ———> 2MgO

8 tháng 1 2021

2Mg + O2 -> 2MgO

7 tháng 1 2021

Ta có tỉ khối của các khí so với không khí :

\(d_{H2/kk=}\frac{M_{H2}}{M_{kk}}\)\(=\frac{2}{29}\)\(=0,07\)

\(d_{Cl2/kk}=\frac{M_{Cl_2}}{M_{kk}}\)\(=\frac{71}{29}\)\(=2,45\)

\(d_{CO_2/kk}=\frac{M_{CO_2}}{M_{kk}}\)\(=\frac{44}{29}\)\(=1,52\)

\(d_{CH_4/kk}=\frac{M_{CH_4}}{M_{kk}}\)\(=\frac{16}{29}\)\(=0,55\)

a) Khi đặt đứng bình ta sẽ thu được những chất khí nặng hơn không khí ( có tỉ khối đối với không khí hơn 1 ) như khi clo ( nặng hơn 2,45 lần ) , khí cacbon đioxit ( 1,52 lần )

b) Khi đặt ngược bình ta sẽ thu được những chất nhẹ hơn không khí ( có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1 ) như khí hiđro ( nhẹ hơn 0,07 lần ) , khí metan ( nhẹ hơn 0,55 lần )

Bài giải ở link này :

Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiêm trong phòng thí nghiệm): khí hiđro; khí clo; khí cacbon đioxit, k... - H

*Lười làm quá, lên mạng mà chép -_-

#Hoctot

9 tháng 1 2021

a, fe2o3

b, al2(so4)3

7 tháng 1 2021

nhìn PƯ rối vậy :))

Sơ đồ phản ứng : CH4 + O2 --t0--> CO2 + H2O

a) Phương trình hóa học : CH4 + 2O2 --t0--> CO2 + 2H2O ( thay thành nét liền nhé )

b) Số mol CH4 tham gia phản ứng :

\(n_{CH_4}=\frac{m_{CH_4}}{M_{CH_4}}=\frac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

Theo PTHH : 1 mol CH4 tham gia phản ứng với 2 mol O2

                 => 2 mol CH4 tham gia phản ứng với 4 mol O2

=> Thể tích O2 cần dùng ( ở đktc ) là :

\(V_{O_2}=n_{O_2}\times22,4=4\times22,4=89,6\left(l\right)\)

c) Theo PTHH : 1 mol CH4 tham gia phản ứng tạo thành 1 mol CO2

                     => 2 mol CH4 tham gia phản ứng tạo thành 2 mol CO2

=> Khối lượng CO2 tạo thành :

\(m_{CO_2}=n_{CO_2}\times M_{CO_2}=2\times44=88\left(g\right)\)

7 tháng 1 2021

a, Sô mol CH4 là : 

\(n=\frac{m}{M}=\frac{32}{10}=3,2\)mol 

PTHH : CH4 + O2 -> CO2 + 2H2O

1 mol 1 mol 1 mol 2 mol 

3,2 mol -> x = 3,2 mol -> y = 3,2 mol -> z = 6,4 

b, Thể tích O2 là : 

\(V=n.22,4=3,2.22,4=71,68\)( lít )

c, Khối lượng CO2 là : 

\(m=n.M=3,2.39=124,8\)( g )

7 tháng 1 2021

a, Ta có : \(M_{Fe_xO_3}=160\)g

\(\Leftrightarrow56x+16.3=160\Leftrightarrow x=2\)

=> CTHH là Fe2O3

7 tháng 1 2021

a) 2Al + 3Cl2 ----> 2AlCl3

b) Fe2O3 + 3H2  ----> 2Fe + 3H2O

c) P2O5 + 3H2O ---> 2H3 PO4 

d) 2Mg + O2 ----> 2MgO 

e) 4Al + 3O2 ---> 2Al2O3

f) Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2

7 tháng 1 2021

a) \(2Al+3Cl_2\rightarrow\text{ }2AlCl_3\)

b) \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

c) \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

d) \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

e) \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

f) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

7 tháng 1 2021

Bài 1:

a) + CTHH của hợp chất có dạng \(Al_x^{III}\left(OH\right)_y^I\)

-> Theo quy tắc hóa trị : \(x.III=y.I\)

-Lập tỉ lệ: \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\)

=> CTHH: \(Al\left(OH\right)_3\)

+ CTHH của hợp chất có dạng: \(Na_x^IO_y^{II}\)

-> Theo quy tắc hóa trị : \(x.I=y.II\)

- Lập tỉ lệ: \(\frac{x}{y}=\frac{II}{I}=\frac{2}{1}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)

=> CTHH: \(Na_2O\)

b) Gọi hóa trị của Fe là y  . Khi đó \(Fe_2^yO_3^{II}\)

-> Theo quy tắc hóa trị : \(2.y=3.II\Rightarrow y=\frac{3.II}{2}=III\)

Vậy Fe có hóa trị \(III\)

hỏi thê8 này thì bố tui cx ko trải lời đc

Bài làm

C + O2 ----to---> CO2

CO2: axit cacbonic

P + O2 ---to---> P2O5 

P2O5: axit phophoric

H + O2 ---to----> H2O

H2O: Hidro oxit

Al + O2 ----to----> Al2O3 

Al2O3: Nhôm oxit