K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2022

Phương trình 1 tương đương

[2(x+1) - 2]/(x+1) + \(\sqrt{y}\)= -1

=> 2 - 2/(x+1)+ \(\sqrt{y}\)= -1

Ta đặt 1/(x+1) = a; + \(\sqrt{y}\)= b (điều kiện b >=0) thê vào trên ta được:

2-2a+b = -1 => b = -1-2+2a = 2a-3 (*)

Thế vào phương trình 2 ta được:

a + 2\(b^2\)  =4 (**)

Thế (*) vào (**) ta có:

a + 2(2a-3)^2 = 4

=>2(4a^2 - 12a+9) + a = 4

=>8a^2 - 24a +18 +a = 4

=>8a^2 - 23a+14 =0

detal = 23x23 - 4.8.14 =81

=> a= (23-9)/16 = 7/8 hoặc a = (23+9)/16 = 2

Với a = 7/8 => b = 2a-3 = 2.7/8-3 < 0 (loại)

Với a = 2 => 1/(x+1) =2 => x =1

b = 2a-3  = 2.2 -3 =1 => y = 1

Kết luận X = 1, Y = 1

Mọi thắc mắc nâng cao hoặc muốn kèm thêm toán thì có thể liên hệ thêm qua inbox tin nhắn

 

 

14 tháng 5 2022

ehee

13 tháng 5 2022

Gọi \(x\left(m\right)\) là chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu \(\left(x>0\right)\)

Vì hình chữ nhật ban đầu có diện tích bằng 120m2 nên chiều dài của hình chữ nhật ban đầu là \(\dfrac{120}{x}\left(m\right)\)

Từ đây ta giới hạn điều kiện của \(x\): \(\dfrac{120}{x}>x\Leftrightarrow x^2< 120\Leftrightarrow x< 2\sqrt{30}\) (vì \(x>0\) nên nhân cả 2 vế của BPT với x thì BPT không đổi chiều) từ đó \(0< x< 2\sqrt{30}\)

Chiều rộng lúc sau là \(x+2\left(m\right)\)

Chiều dài lúc sau là \(\dfrac{120}{x}-5\left(m\right)\)

Vì hình lúc sau là 1 hình vuông nên ta có pt \(x+2=\dfrac{120}{x}-5\)\(\Leftrightarrow x+7-\dfrac{120}{x}=0\) \(\Rightarrow x^2+7x-120=0\) (1)

pt (1) có \(\Delta=7^2-4.1.\left(-120\right)=529>0\)

Vậy (1) có 2 nghiệm phân biệt \(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-7+\sqrt{529}}{2}=8\left(nhận\right)\\x_2=\dfrac{-7-\sqrt{529}}{2}=-15\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Do đó chiều rộng của hình chữ nhật là 8m, chiều dài hình chữ nhật là \(\dfrac{120}{8}=15\left(m\right)\)

0

1
12 tháng 5 2022

Mình không vẽ hình trên này vì nó quá phức tạp, nên mong bạn thông cảm tự vẽ hình nhé, mình xin lỗi.

a) Xét (O) có \(\widehat{BAM},\widehat{CNM}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{BM},\stackrel\frown{CM}\)

Mà \(\stackrel\frown{BM}=\stackrel\frown{CM}\) (vì M là điểm chính giữa của \(\stackrel\frown{BC}\))

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CNM}\) hay \(\widehat{KAI}=\widehat{CNM}\)

Lại có MN là đường kính của (O) \(\Rightarrow\widehat{MCN}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn \(\Rightarrow\widehat{MCN}=90^o\) \(\Rightarrow\widehat{AKI}=\widehat{NCM}\left(=90^o\right)\)

Xét \(\Delta AKI\) và \(\Delta NCM\) có \(\widehat{KAI}=\widehat{CNM}\) và \(\widehat{AKI}=\widehat{NCM}\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow\Delta AKI~\Delta NCM\left(g.g\right)\)

Ta có thể dễ thấy tứ giác BICT nội tiếp vì \(\widehat{TBI}+\widehat{TCI}=90^o+90^o=180^o\)

 

12 tháng 5 2022

\(\sqrt{16+6\sqrt{7}}=\sqrt{9+2.3.\sqrt{7}+7}=\sqrt{\left(3+\sqrt{7}\right)^2}=\left|3+\sqrt{7}\right|=3+\sqrt{7}\)

12 tháng 5 2022

\(\sqrt{16+6\sqrt{7}}=\sqrt{9+2.3\sqrt{7}+7}=\sqrt{3^2+2.3\sqrt{7}+\left(\sqrt{7}\right)^2}\)\(=\sqrt{\left(3+\sqrt{7}\right)^2}=3+\sqrt{7}\)