K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ thứ hai bài “Nhớ rừng" của Thế Lữ (khoảng 24 dòng) - Dàn ý: *Trích dẫn khổ thơ và nêu xuất xứ của khổ thơ. * Phân tích nội dung và nghệ thuật của khổ thơ. + Cảnh sơn lâm ngày xưa hiện nên trong nỗi nhớ của con hổ đó là cảnh sơn lâm bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi,thét khúc trường ca dữ dội... Điệp từ "với", các...
Đọc tiếp

Câu 3: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ thứ hai bài “Nhớ rừng" của Thế Lữ (khoảng 24 dòng)

- Dàn ý:

*Trích dẫn khổ thơ và nêu xuất xứ của khổ thơ.

* Phân tích nội dung và nghệ thuật của khổ thơ.

+ Cảnh sơn lâm ngày xưa hiện nên trong nỗi nhớ của con hổ đó là cảnh sơn lâm bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi,thét khúc trường ca dữ dội... Điệp từ "với", các động từ chỉ đặc điểm của hành động gợi tả sức sống mãnh liệt của núi rừng đại ngàn, cái gì cũng lớn lao phi thường, hùng vĩ, bí ẩn chúa sơn lâm hoàn toàn ngự trị...

+ Trên cái nền thiên nhiên đó, hình ảnh chúa tể muôn loài hiện lên với tư thế dõng dạc, đường hoàng, lượn tấm thân ...Vờn bóng ... đều im hơi. Từ ngữ gợi hình dáng, tính cách con hổ (giàu chất tạo hình) diễn tả cảm xúc vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãn vừa mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm. Tâm trạng hổ lúc này hài lòng, thoả mãn, tự hào về oai vũ của mình.  

GIÚP MIK VS, MIK ĐANG CẦN GẤP

0
Câu 4: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ thứ tư bài “Nhớ rừng" của Thế Lữ (khoảng 24 dòng) - Dàn ý : *Trích dẫn khổ thơ và nêu xuất xứ của khổ thơ. * Phân tích nội dung và nghệ thuật của khổ thơ. Cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của con hổ chỉ là hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng, giải nước đen giả... mô gò thấp kém,... học đòi bắt chước cảnh đáng chán, đáng...
Đọc tiếp

Câu 4: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ thứ tư bài “Nhớ rừng" của Thế Lữ (khoảng 24 dòng)

- Dàn ý :

*Trích dẫn khổ thơ và nêu xuất xứ của khổ thơ.

* Phân tích nội dung và nghệ thuật của khổ thơ.

Cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của con hổ chỉ là hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng, giải nước đen giả... mô gò thấp kém,... học đòi bắt chước cảnh đáng chán, đáng khinh, đáng ghét. Tất cả chỉ là người tạo, do bàn tay con người sửa sang, tỉa tót nên nó rất đơn điệu, nhàm tẻ, giả dối, tầm thường chứ không phải thế giới của tự nhiên, mạnh mẽ, bí hiểm.

+ Giọng thơ giễu nhại, sử dụng một loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, ngắt nhịp ngắn, dồn dập → thể hiện sự chán chường, khinh miệt, đáng ghét..., tất cả chỉ đơn điệu, nhàn tẻ không thay đổi, giả dối, nhỏ bé, vô hồn.

+ Cảnh vườn bách thú tù túng đó chính là thực tại xã hội đương thời được cảm nhận bởi những tâm hồn lãng mạn. Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ đối với cảnh vườn bách thú của con hổ cũng chính là thái độ của họ đối với xã hội. Tâm trạng chán chường của hổ cũng là tâm trạng của nhà thơ lãng mạn và của người dân Việt Nam mất nước trong hoàn cảnh nô lệ nhớ lại thời oanh liệt chống ngoại xâm của dân tộc.

GIÚP MIK VS, MIK ĐANG CẦN GẤP

0
Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:   Một ông vua nọ rất có tài chăm sóc những cây hoa và ông đang muốn tìm mộtngười kế vị mình. Ông quyết định để những bông hoa quyết định, vì thế ông đưa cho tấtcả mọi người mỗi người một hạt giống. Người nào trồng được những bông hoa đẹpnhất từ hạt giống này sẽ được lên ngôi.   Một cô gái tên là Serena cũng...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
   Một ông vua nọ rất có tài chăm sóc những cây hoa và ông đang muốn tìm một
người kế vị mình. Ông quyết định để những bông hoa quyết định, vì thế ông đưa cho tất
cả mọi người mỗi người một hạt giống. Người nào trồng được những bông hoa đẹp
nhất từ hạt giống này sẽ được lên ngôi.
   Một cô gái tên là Serena cũng muốn tham gia vào cuộc cạnh tranh để trồng được
bông hoa đẹp nhất. Cô gieo hạt giống trong một cái chậu rất đẹp, chăm sóc nó rất kỹ
càng, nhưng đợi mãi mà chẳng thấy hạt giống nảy mầm.
  Năm sau, cô thấy mọi người tụ tập tại cung điện với những chậu hoa rất đẹp.
Serena rất thất vọng, nhưng vẫn tới cuộc tụ họp với chậu hoa trống rỗng. Nhà vua kiểm
tra tất cả chậu hoa, rồi dừng lại ở chậu hoa của Serena.
   Ngài hỏi: Tại sao chậu hoa của cô không có gì?
- Thưa điện hạ, tôi đã làm mọi thứ để nó lớn lên nhưng tôi đã thất bại - cô gái trả lời.
- Không, cô không thất bại. Những hạt giống mà ta đưa cho mọi người đều đã được
nướng chín, vì thế chúng không thể nảy mầm. Ta không biết tất cả những bông hoa đẹp
này ở đâu ra. Cô đã rất trung thực, vì thế cô xứng đáng có được vương miện. Cô sẽ là
nữ hoàng của vương quốc này.
                         (Trích Hạt giống tâm hồn)
a. Vì sao cô gái Serena vẫn tới cuộc tụ họp với chậu hoa trống rỗng? Điều đó cho thấy
cô là người người như thế nào?
b. Câu nói của cô gái "Thưa điện hạ, tôi đã làm mọi thứ để nó lớn lên nhưng tôi đã thất
bại" thuộc kiểu hành động nói nào?
c. Hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 500 từ) để làm rõ thông điệp mà câu chuyện
gửi gắm?

0
Câu 2:  Cho câu thơ:    "Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối"                                                                 (Ngữ văn 8- tập 2)a. Chép tiếp 9 câu thơ để hoàn chỉnh khổ thơ.b.  Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Của ai? c. Xác định thể loại của tác phẩm em vừa tìm được. Ý nghĩa của đoạn thơ em vừa chép là gì?d. Chỉ ra các câu nghi vấn trong đoạn thơ em vừa chép và nêu chức năng...
Đọc tiếp

Câu 2:  Cho câu thơ:

    "Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối"

                                                                 (Ngữ văn 8- tập 2)

a. Chép tiếp 9 câu thơ để hoàn chỉnh khổ thơ.

b.  Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Của ai?

c. Xác định thể loại của tác phẩm em vừa tìm được. Ý nghĩa của đoạn thơ em vừa chép là gì?

d. Chỉ ra các câu nghi vấn trong đoạn thơ em vừa chép và nêu chức năng của các câu nghi vấn đó.

e. Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu để phân tích bức tranh tứ bình trong khổ thơ em vừa chép. Trong đoạn văn, em có sử dụng một câu cảm thán (gạch dưới câu cảm thán).

Mọi người làm hộ mk phần c và d nhé!

0
“Huống chi thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông tựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ...
Đọc tiếp

“Huống chi thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông tựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

    Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?”

2. Câu “Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.” thuộc kiểu câu gì? Thực hiện hành động nói nào?

3. Qua văn bản chứa đoạn trích trên, em thấy tác giả-  xưng “trẫm”- là người như thế nào?

4. Tác giả bài viết là một vị vua anh minh, yêu nước, bằng những hiểu biết của mình, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ về lòng yêu nước.

0