Lập dàn ý chi tiết cho đề văn: "Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: "Học, học nữa, học mãi"".
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lại mưa. Cả tuần nay, trời đổ mưa như chút nước. Tôi nhìn lên mái hiên trước nhà. Trời bỗng tối sầm và mây đen kéo đến. Những con gió. Tiếng sấm. Tiếng sét. Tất cả đều dữ dội, dồn dập như cơn thịnh nộ của trời xanh giáng xuống, khiến mọi người ngoài đường đều vội vàng chạy tìm nơi trú mưa.
Câu đặc biệt: lại mưa
Trạng ngữ: Cả tuần nay
Các bạn tìm câu rút gọn trong các bài sau
Ý nghĩa văn chương
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Trả lời:
* Câu rút gọn trong văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
- Có khi được trưng bày trog tủ kính, rong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.
- Nhưng cũng có khi cất dấu kín đáo trong rương, trong hòm.
- Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tih thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước , công việc kháng chiến.
#Rin'ss
#Rin_ngu_văn
Qua truyện "Sống chết mặc bay", Phạm Duy Tốn đã khắc họa chân dung về tên quan phụ mẫu thờ ơ, vô trách nhiệm trước tình cảnh thống khổ của nhân dân.mặc cho nhân dân phải lam lũ chống chọi với thiên tai. Khinh bỉ thay, phẫn nộ thay cho tên vô nhân đạo, lòng lang dạ sói đến thế, hắn nào có đi hộ đê mà đem theo bao nhiêu thứ: nào yến hấp đường phèn, nào ống thuốc bạc, nào dao chuôi ngà, nào tăm bông…Trong lúc lũ con dân của hắn đang tầm tả ngoài kia mà hắn có thể ăn chơi phè phỡn trên nỗi khổ của họ. Nhưng đỉnh điểm khi được thông báo rằng đê đã vỡ, nhưng tên quan vô lương tâm ấy không những không nghĩ cách cứu đê mà còn quát mắng, đem tội lỗi đổ đầu lên con dân. Khi đê vỡ cũng là lúc quan ù ván bài to nhất, tình cảnh bên ngoài rơi vào cảnh nghìn sầu muôn thảm - người sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn.Sự vô trách nhiện của tên lòng lang dạ thú đã dẫn đến hậu quả cho nhân dânSống chết mặc bay chính là một tác phẩm lên án cái xã hội phong kiến thối nát một cách triệt để nhất.
Phần I. Đọc – Hiểu văn bản (3 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.
Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều tới giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khủy chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”
(Trích Ngữ văn 7, tập hai)
Câu 1 (0,5 điểm)
Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Thuộc văn bản '' Sống chết mặc bay ''
- của tác giả Phạm Duy Tốn
Câu 2 (0,5 điểm)
Thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên là gì?
- Thể loại : Tự sự
Câu 3 (1 điểm)
Nội dung của đoạn trích trên là gì ?
- Bằng từng câu văn, lời văn sắc bén, tác giả đã phác hoạ hình ảnh trận đê vỡ và những khó cực, khổ nhọc của người dân một cách sinh động rõ nét. Qua đó Thể hiện tình cảnh nguy khốn mà người dân đang mắc phải lúc bấy giờ.
Câu 4 (1 điểm)
Tìm câu đặc biệt có trong đoạn trích trên? Tác dụng của câu đặc biệt đó là gì?
xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.
1. Mở bài
– Nêu vấn đề cần giải thích: cần học tập không ngừng
– Trích dẫn câu nói của Lê – nin: “Học, học nữa, học mãi”
2. Thân bài
a, Giải thích
– Học: là hành động tiếp thu, lĩnh hội tri thức của người khác thành của bản thân mình.
– Học nữa: thúc giục học tập nhiều hơn.
– Học mãi: việc học là việc suốt đời và cả đời dù là với bất kì ai.
=> Câu nói khuyên ta luôn phải nỗ lực học tập, không phân biệt tuổi tác, địa vị xã hội.
b, Biểu hiện của “Học, học nữa học mãi”
– Nguyễn Hiền là trạng nguyên đầu tiên và cũng là trạng nguyên nhỏ tuổi nhất nước ta. Ông từ nhỏ đã không có điều kiện đi học nên lân la ở cửa các lớp học để học ké bài. Bằng sự ham hỏi hỏi, tìm tỏi, ông đã đỗ trạng khi chỉ mới 12 tuổi.
– Bác Hồ là tấm gương sáng của tinh thần học tập không ngừng nghỉ. Bác có khả năng thông thạo 30 ngoại ngữ khác nhau. Khi bôn ba tìm đường cứu nước, Bác luôn tranh thủ học từng tí một: viết từ mới lên cánh tay, dán giấy khắp nơi,… Bằng cách đó, Bác có thể giao tiếp với tất thảy bạn bè trên thế giới, tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc.
– Cụ Lê Phương Thiệt ở Quảng Nam dù 80 tuổi vẫn đi học cao học. Năm 62 tuổi cụ mới bắt đầu học đại học. Cụ là hình ảnh đẹp về tinh thần học tập bất diệt của con người, không phân biệt tuổi tác. Cụ là minh chứng sáng rõ nhất chõ một chân lí: sự học không bao giờ là muộn với bất kì lứa tuổi nào mà chỉ đáng tiếc khi ta không học.
c, Tại sao cần “Học, học nữa, học mãi”?
– “Bể học vô hạn” nên ta cần tiếp thu tri thức một cách không ngừng nghỉ mới theo kịp trình độ phát triển của nhân loại.
– Sự cố gắng học tập không ngừng nghỉ sẽ giúp ta tiếp thu được nhiều tri thức, nâng cao tầm hiểu biết, là nền tảng để làm việc hiệu quả, có năng suất hơn người khác.
– Học ở đây không chỉ là kiến thức sách vở mà còn là học kĩ năng sống, còn ngồi trên ghế nhà trường thì không chỉ học từ sách mà còn học thầy cô, bạn bè; đi làm rồi vẫn cần phải học, học từ đồng nghiệp, học từ mọi người trong xã hội.
– Tri thức được mở rộng không chỉ có lợi cho công việc của bản thân mà còn giúp mọi người nhìn bạn với cái nhìn khác: tôn trọng, ngưỡng mộ.
– Nếu không học sẽ tự đánh lùi bản thân so với tiến độ học tập của xã hội.
d. Bài học rút ra từ câu nói
– Nắm vững kiến thức ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường để có nền tảng học những điều cao hơn.
– Biết chọn lọc kiến thức phù hợp với trình độ tiếp nhận của bản thân.
– Biết lập mục tiêu học tập và tu dưỡng quyết tâm để thực hiện mục tiêu đó.
– Cần học hỏi từ mọi người: bạn bè, thầy cô, người lớn,…
e, Mở rộng vấn đề
– Những cách học sai lầm:
+ Học liên tục nhưng không có phương pháp học đúng đắn khiến việc học trở nên vô ích: học tủ, học vẹt
+ Học vì lợi ích chứ không phải vì người khác: học vì nghĩ bị cha mẹ ép buộc, học chỉ chăm chăm quan tâm đến điểm số,…
– Một số bạn trẻ hiện nay coi thường việc học, chểnh mảng những giờ học trên lớp, đi làm rồi chểnh mảng việc nâng cao tay nghề, kiến thức chuyên môn.
3. Kết bài
– Khẳng định tính đúng đắn của câu nói “Học, học nữa, học mãi”
– Liên hệ với bản thân: trách nhiệm học tập, tìm tòi tri thức để hoàn thiện mình, trở thành một công dân có ích cho cộng đồng và xã hội.
1. Mở bài
– Nêu vấn đề cần giải thích: cần học tập không ngừng
– Trích dẫn câu nói của Lê – nin: “Học, học nữa, học mãi”
2. Thân bài
a, Giải thích
– Học: là hành động tiếp thu, lĩnh hội tri thức của người khác thành của bản thân mình.
– Học nữa: thúc giục học tập nhiều hơn.
– Học mãi: việc học là việc suốt đời và cả đời dù là với bất kì ai.
=> Câu nói khuyên ta luôn phải nỗ lực học tập, không phân biệt tuổi tác, địa vị xã hội.
b, Biểu hiện của “Học, học nữa học mãi”
– Nguyễn Hiền là trạng nguyên đầu tiên và cũng là trạng nguyên nhỏ tuổi nhất nước ta. Ông từ nhỏ đã không có điều kiện đi học nên lân la ở cửa các lớp học để học ké bài. Bằng sự ham hỏi hỏi, tìm tỏi, ông đã đỗ trạng khi chỉ mới 12 tuổi.
– Bác Hồ là tấm gương sáng của tinh thần học tập không ngừng nghỉ. Bác có khả năng thông thạo 30 ngoại ngữ khác nhau. Khi bôn ba tìm đường cứu nước, Bác luôn tranh thủ học từng tí một: viết từ mới lên cánh tay, dán giấy khắp nơi,… Bằng cách đó, Bác có thể giao tiếp với tất thảy bạn bè trên thế giới, tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc.
– Cụ Lê Phương Thiệt ở Quảng Nam dù 80 tuổi vẫn đi học cao học. Năm 62 tuổi cụ mới bắt đầu học đại học. Cụ là hình ảnh đẹp về tinh thần học tập bất diệt của con người, không phân biệt tuổi tác. Cụ là minh chứng sáng rõ nhất chõ một chân lí: sự học không bao giờ là muộn với bất kì lứa tuổi nào mà chỉ đáng tiếc khi ta không học.
c, Tại sao cần “Học, học nữa, học mãi”?
– “Bể học vô hạn” nên ta cần tiếp thu tri thức một cách không ngừng nghỉ mới theo kịp trình độ phát triển của nhân loại.
– Sự cố gắng học tập không ngừng nghỉ sẽ giúp ta tiếp thu được nhiều tri thức, nâng cao tầm hiểu biết, là nền tảng để làm việc hiệu quả, có năng suất hơn người khác.
– Học ở đây không chỉ là kiến thức sách vở mà còn là học kĩ năng sống, còn ngồi trên ghế nhà trường thì không chỉ học từ sách mà còn học thầy cô, bạn bè; đi làm rồi vẫn cần phải học, học từ đồng nghiệp, học từ mọi người trong xã hội.
– Tri thức được mở rộng không chỉ có lợi cho công việc của bản thân mà còn giúp mọi người nhìn bạn với cái nhìn khác: tôn trọng, ngưỡng mộ.
– Nếu không học sẽ tự đánh lùi bản thân so với tiến độ học tập của xã hội.
d. Bài học rút ra từ câu nói
– Nắm vững kiến thức ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường để có nền tảng học những điều cao hơn.
– Biết chọn lọc kiến thức phù hợp với trình độ tiếp nhận của bản thân.
– Biết lập mục tiêu học tập và tu dưỡng quyết tâm để thực hiện mục tiêu đó.
– Cần học hỏi từ mọi người: bạn bè, thầy cô, người lớn,…
e, Mở rộng vấn đề
– Những cách học sai lầm:
+ Học liên tục nhưng không có phương pháp học đúng đắn khiến việc học trở nên vô ích: học tủ, học vẹt
+ Học vì lợi ích chứ không phải vì người khác: học vì nghĩ bị cha mẹ ép buộc, học chỉ chăm chăm quan tâm đến điểm số,…
– Một số bạn trẻ hiện nay coi thường việc học, chểnh mảng những giờ học trên lớp, đi làm rồi chểnh mảng việc nâng cao tay nghề, kiến thức chuyên môn.
3. Kết bài
– Khẳng định tính đúng đắn của câu nói “Học, học nữa, học mãi”
– Liên hệ với bản thân: trách nhiệm học tập, tìm tòi tri thức để hoàn thiện mình, trở thành một công dân có ích cho cộng đồng và xã hội.