Xét các số thực a,b,c thay đổi thỏa mãn \(0\le a\le1\le b\le2\le c\) và \(a+b+c=5\) . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(A=a^2+b^2+c^2\) .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.1
Xét hiệu :
\(\left(\dfrac{a+b}{2}\right)^2-ab=\dfrac{a^2+2ab+b^2}{4}-\dfrac{4ab}{4}\)
\(=\dfrac{a^2-2ab+b^2}{4}=\dfrac{\left(a-b\right)^2}{4}\ge0\forall a,b\in R\)
Vậy \(\left(\dfrac{a+b}{2}\right)^2\ge ab,\forall a,b\in R\)
Dấu bằng xảy ra : \(\Leftrightarrow a=b\)
3.2
Áp dụng kết quả của câu 3.1 vào câu 3.2 ta được:
\(\left(a+b+c\right)^2=[a+\left(b+c\right)]^2\ge4a\left(b+c\right)\)
Mà : \(a+b+c=1\left(gt\right)\)
nên : \(1\ge4a\left(b+c\right)\)
\(\Leftrightarrow b+c\ge4a\left(b+c\right)^2\) ( vì a,b,c không âm nên b+c không âm )
Mà : \(\left(b+c\right)^2\ge4bc\Leftrightarrow\left(b-c\right)^2\ge0,\forall b,c\in N\)
\(\Rightarrow b+c\ge16abc\)
Dấu bằng xảy ra : \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+c\\b=c\end{matrix}\right.\Leftrightarrow b=c=\dfrac{1}{4};a=\dfrac{1}{2}\)
Ta có \(A=m^3+n^3+mn\)
\(A=\left(m+n\right)^3-3mn\left(m+n\right)+mn\)
\(A=1-3mn+mn\)
\(A=1-2mn\)
\(A=1-2m\left(1-m\right)\)
\(A=2m^2-2m+1\)
\(A=2\left(m^2-m+\dfrac{1}{2}\right)\)
\(A=2\left(m^2-2m.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\right)\)
\(A=2\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}\)
Do \(\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\) nên \(A\ge\dfrac{1}{2}\). ĐTXR \(\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\Rightarrow n=\dfrac{1}{2}\).
Vậy GTNN của A là \(\dfrac{1}{2}\) khi \(m=n=\dfrac{1}{2}\)
1) \(7x-5=5x+20\)
⇔\(7x-5x=5+20\)
⇔ \(2x=25\)
⇔ \(x=\dfrac{25}{2}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình S\(=\left\{\dfrac{25}{2}\right\}\)
2) \(3x-2=2x-3\)
⇔ \(3x-2x=2-3\)
⇔ \(x=-1\)
Vậy tập nghiệm của phương trình S \(=\left\{-1\right\}\)
4) \(\dfrac{7x-1}{6}-\dfrac{16-x}{5}=1\)
⇔ \(\dfrac{5\left(7x-1\right)}{30}-\dfrac{6\left(16-x\right)}{30}=\dfrac{30}{30}\)
⇔ \(\dfrac{35x-5}{30}-\dfrac{96-6x}{30}=\dfrac{30}{30}\)
⇒ \(35x-5-96+6x=30\)
⇔ \(35x+6x=5+96+30\)
⇔ \(41x=131\)
⇔ \(x=\dfrac{131}{41}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình S \(=\left\{\dfrac{131}{41}\right\}\)
5) \(\left(3x+5\right)^2-\left(2x-3\right)^2=0\)
⇔\(\left(3x+5+2x-3\right)\left(3x+5-2x+3\right)=0\)
⇔ \(\left(5x+2\right)\left(x+8\right)=0\)
⇔ \(5x+2=0\) hoặc \(x+8=0\)
* \(5x+2=0\) * \(x+8=0\)
⇔\(5x\) \(=-2\) ⇔\(x\) \(=-8\)
⇔ \(x\) \(=\dfrac{-2}{5}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình S \(=\left\{\dfrac{-2}{5},-8\right\}\)
Để tìm 3 cặp tam giác đồng dạng với tam giác DEF, ta có thể sử dụng các định lý đồng dạng trong tam giác.
- Tam giác DHE đồng dạng với tam giác DEF Ta có:
- Góc D của tam giác DEF bằng góc D của tam giác DHE (do DH là đường cao của tam giác DEF, nên góc DHS vuông góc với DE)
- Góc E của tam giác DEF bằng góc H của tam giác DHE (do HE là đường cao của tam giác DHE, nên góc HED vuông góc với DE)
- Từ hai quan sát trên, ta suy ra tam giác DHE đồng dạng với tam giác DEF theo định lý góc-góc-góc.
- Tam giác EFD đồng dạng với tam giác DEF Ta có:
- Tam giác EFD cũng là tam giác vuông tại D, nên góc D bằng góc D của tam giác DEF.
- Từ đó, ta có hai góc D giống nhau ở hai tam giác, còn lại là góc E và góc F, ta có:
EF/DF = (DE + DF)/DF = (6+8)/8 = 7/4
ED/DF = DE/DF = 6/8 = 3/4
- Từ hai tỉ lệ này, ta suy ra tam giác EFD đồng dạng với tam giác DEF theo định lý góc - cân - góc.
- Tam giác EHD đồng dạng với tam giác DEF Ta có:
- Góc D của tam giác DEF bằng góc H của tam giác EHD (do DH là đường cao của tam giác DEF, nên góc DHS vuông góc với DE; HE là đường cao của tam giác EHD, nên góc HES vuông góc với ED; do đó ta có góc H bằng góc D)
- Góc E của tam giác DEF bằng góc E của tam giác EHD (do cả hai tam giác đều chứa cạnh ED)
- Từ hai quan sát trên, ta suy ra tam giác EHD đồng dạng với tam giác DEF theo định lý góc-góc-góc.
Vậy ta đã tìm được 3 cặp tam giác đồng dạng với tam giác DEF, đó là: DHE, EFD, EHD.
Đổi 40 phút = 2/3 giờ
Gọi độ dài quãng đường AB là x(km) với x>0
Vận tốc lúc về của người đó là: \(40.1,2=48\) (km/h)
Thời gian đi từ A đến B: \(\dfrac{x}{40}\) giờ
Thời gian từ B về A: \(\dfrac{x}{48}\) giờ
Do thời gian về ít hơn thời gian đi 2/3 giờ nên ta có pt:
\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{48}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{240}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=160\left(km\right)\)
Câu b. Từ H kẻ đường thẳng song song AC cắt EM tại K
Ta chứng minh được BH/BM=EH/EA =>đpcm
Nếu pt là \(x\left(x^2+1\right)=0\) thì:
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2+1=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy pt có 1 nghiệm
Do \(\left\{{}\begin{matrix}a\ge0\\b\ge1\\a+b+c=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow c\le4\)
\(\Rightarrow2\le c\le4\Rightarrow\left(c-2\right)\left(c-4\right)\le0\Rightarrow c^2\le6c-8\)
\(0\le a\le1< 6\Rightarrow a\left(a-6\right)\le0\Rightarrow a^2\le6a\)
\(1\le b\le2< 5\Rightarrow\left(b-1\right)\left(b-5\right)\le0\Rightarrow b^2\le6b-5\)
Cộng vế:
\(a^2+b^2+c^2\le6\left(a+b+c\right)-13=17\)
\(A_{max}=17\) khi \(\left(a;b;c\right)=\left(0;1;4\right)\)