Cây tre trong bài cây tre việt nam được giới thiệu trên những phương diện nào? Hãy chỉ ra và nhận xét.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phép tu từ so sánh: đời cha ông với đời tôi "như" con sông với chân trời đã xa.
- Tác dụng:
Nhờ việc sử dụng thành công phép tu từ so sánh trong đoạn trích "Truyện cổ nước mình" trên, tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ đã làm cho sự xa lìa của đời cha ông với đời tôi trong tiềm thức mỗi con người như dậy lên sâu đậm, làm cho người đọc nhớ nhung những ngày xưa đã qua giờ chỉ còn giống "con sông" cùng "chân trời". Tuy vậy, tác giả cũng làm bật lên sự biết ơn của thế hệ con cháu đời sau được hưởng những câu chuyện cổ tích, ngụ ngôn ý nghĩa, giúp cho mình trở nên khôn ngoan, thông minh hơn, sau bao nhiêu năm trời rồi mà ý nghĩa câu chuyện sẽ chẳng bao giờ lung lạc sai trái. Từ đó, ta có thể thấy được lòng biết ơn của tác giả Mỹ Dạ và chúng ta, không quên tưởng nhớ, thương tiếc ông cha cùng thời gian đã đi vào quá khứ. Phải chăng, nhờ lòng "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" sâu sắc đã khiến cho Mỹ Dạ có những vần thơ khéo léo, công phu hay đến vậy?
- Bptt: So sánh
- Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn
+ Màm cho sự xa lìa của đời cha ông với đời tôi trong tiềm thức mỗi con người như dậy lên sâu đậm, làm cho người đọc nhớ nhung những ngày xưa đã qua giờ chỉ còn giống "con sông" cùng "chân trời"
+ Làm bật lên sự biết ơn của thế hệ con cháu đời sau được hưởng những câu chuyện cổ tích, ngụ ngôn ý nghĩa, giúp cho mình trở nên khôn ngoan, thông minh hơn, sau bao nhiêu năm trời rồi mà ý nghĩa câu chuyện sẽ chẳng bao giờ lung lạc sai trái
+ Thể hiện lòng biết ơn sâu sắc của Mỹ Dạ
Trả lời: Vì những câu chuyện cổ đó luôn là những bài học về đạo đức từ ngàn xưa của ông cha để lại và còn là những câu chuyện mang lại nhiều ý nghĩa về tình đời,tình người.Đó cũng là lý do chúng ta cả già lẫn trẻ đều yêu quý,trân trọng truyện cổ của nước ta.
Những câu chuyện cổ đó "vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm", luôn là những kinh nghiệm sống, bài học về đạo đức từ ngàn đời xưa cha ông để lại. Đó là những câu chuyện thấm đẫm tình người, tình đời. Đó cũng là lý do vì sao nhân dân ta từ người trẻ đến người già, ai cũng yêu thích truyện cổ nước mình.
bạch mã: ngựa trắng
hải sản: đồ biển
dân ý: ý kiến người dân
hải cảng: cảng biển
hải cẩu: chó biển
lâm sản: đồ gỗ
a. Nội dung của đoạn thơ trên: thể hiện sự trân trọng và ca ngợi công ơn dưỡng dục của người cha. Qua đó người con thể hiện sự xót thương đối với những vất vả của người cha trong suốt thời gian qua.
b. Biện pháp tu từ nhân hóa: cánh cò "chở" nắng qua sông và nước mắt cay nồng của cha. Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình, biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Cho thấy sự vật vả của cha trong suốt bao năm nuôi nấng đứa con nên người.
- Cảm nhận được sự xót thương và thấu hiểu cho những điều người cha đã trải qua của đứa con.
c. Biện pháp tu từ so sánh: "cha"- dải ngân hà, "con" - giọt nước sinh ra từ nguồn.
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình, biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Cho thấy tình cảm yêu thương và sự biết ơn trân trọng của người con dành cho cha của mình.
a) Nội dung chính của đoạn thơ là:
- Hình ảnh người cha hiện lên vất vả, nhọc nhằn, lo toan và sẵn sàng hi sinh cho con. Đó là 1 người cha giàu tình yêu thương, dành hết sự yêu thương cho con. Qua đó, người con thể hiện lòng kính trọng và biết ơn cha.
b)
Nhân hóa: Con cò "cõng nắng qua sông", "chở luôn nước mắt cay nồng của cha"
=> Tác dụng: Giúp hình ảnh nhân hóa thêm sinh động, cụ thể, có những hành động như con người. Đồng thời thể hiện những lo toan, vất vả, nặng nhọc.
c)
- Biện pháp tu từ trong bốn câu thơ đầu: So sánh (Cha là một dải ngân hà /Con là giọt nước sinh ra từ nguồn)
=> Tác dụng: Dải ngân hà là hình ảnh tượng trưng cho sự bao la, rộng lớn, mang tầm vũ trụ. Giọt nước là hình ảnh thể hiện cho thứ nhỏ bé. So sánh như vậy, tác giả muốn khẳng định công ơn sinh thành, chăm lo, sự bao bọc cho con của người cha
Cả 2 từ này đều không nên dùng trong trường hợp này.
Nên dùng từ "mất" sẽ hay hơn.
Từ mất mặc dù nó đúng ý nghĩa nhg phải dùng biện pháp nói tránh để tránh gây đau thương hoặc mất mát nhe bạn (Nguyễn Trần Thành Đạt)
Từ Khuất sẽ hợp lý nhe bạn
~HT~
Cây tre Việt Nam được giới thiệu trên những phương diện: chiến đấu, xây dựng nhà cửa, dụng cụ lao động, nghệ thuật.
- Chiến đấu: "Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!".
- Xây dựng nhà cửa: " Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp."
- Dụng cụ lao động: "Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân".
- Nghệ thuật: "Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. Nhưng, trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi."
=> Nhận xét: Cây tre là người bạn thân thiết, lâu đời của người nông dân và nhân dân Việt Nam và trở thành biểu tượng của đất nước và con người Việt Nam.