tìm x để hàm số đã cho có nghĩa: (căn 5) +x /( |x-1|-2x)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Không mất tính tổng quát, giả sử \(1\le a\le b\).
\(2^a.2^b=2^{a+b}=2^a+2^b=2^a\left(1+2^{b-a}\right)\)
\(\Leftrightarrow2^b=1+2^{b-a}\)
có \(b\ge1\)nên \(2^b\)là số chẵn suy ra \(1+2^{b-a}\)là số chẵn suy ra \(2^{b-a}=1\Leftrightarrow b-a=0\Leftrightarrow a=b\).
Với \(a=b\): \(2^a+2^b=2^{a+b}\Leftrightarrow2.2^a=2^{2a}\Leftrightarrow a+1=2a\Leftrightarrow a=1\).
Vậy \(a=b=1\).
a và b có thể bằng bất cứ số nào lớn hơn 0

MỘT HHCN CÓ CHIỀU DÀI 25CM , CIỀU RỘNG BẰNG 3/5 CHIỀU DÀI. DIỆN TÍCH TÀN PHẦN LÀ 1750CM2 . TÍNH CHIỀU CAO

\(a,\frac{7}{12}=\frac{7\cdot6}{12\cdot6}=\frac{42}{72}\)
\(\frac{19}{36}=\frac{19\cdot2}{36\cdot2}=\frac{38}{72}\)

Lỗi sai:
a) \(\sqrt{0,9}=0,3\)
Sửa lại: \(\sqrt{0,09}=0,3\)
b) \(\sqrt{-\left(13\right)^2}=-13\)
Sửa lại: \(-\sqrt{13^2}=-13\)
c) \(\sqrt{121}=11^2\)
Sửa lại: \(\sqrt{121}=11\)
a,\(\sqrt{0,9}=0,3\)
=> \(\sqrt{0,09}=0,3\)
b, \(\sqrt{-\left(13\right)^2}=-13\)
=> \(-\sqrt{13^2}=-13\)
c, \(\sqrt{121}=11^2\)
=> \(\sqrt{121}=11\)(Cũng có thể là \(\sqrt{14641}=11^2\))

A B D C H K
ta có \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=15cm\)
Xét tam giác BCD có CA vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên BCD cân tại C
Nên CA cũng là tia phân giác \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{ACH}=\widehat{ACK}\\\widehat{AHC}=\widehat{AKC}=90^0\\AC\text{ chung}\end{cases}}\) vậy AHC=AKC theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn

Ta có ΔABC vuông tại C
⇒ AB2=AC2+BC2 (ĐL Py-ta-go)
Hay AB2=132+122
AB2=313
Vậy AB=√313313(cm)
Đặt \(\frac{\sqrt{5}+x}{\left|x-1\right|-2x}\)(*)
Để hàm số trên có nghĩa
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|-2x\ne0\Leftrightarrow\left|x-1\right|\ne2x\)
\(\hept{\begin{cases}x-1\ne2x\\x-1\ne-2x\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne\frac{1}{3}\end{cases}}}\)
vậy đề hàm số (*) có nghĩa khi \(x\ne-1;x\ne\frac{1}{3}\)
Đặt (*) = 0 <=> \(\sqrt{5}+x=0\Leftrightarrow x=-\sqrt{5}\)
Vậy \(x=-\sqrt{5}\)
\(f\left(x\right)=\frac{\sqrt{5}+x}{\left|x-1\right|-2x}\)
Hàm số trên có nghĩa khi và chỉ khi \(\left|x-1\right|-2x\ne0\).
\(\left|x-1\right|-2x=0\Leftrightarrow\left|x-1\right|=2x\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=2x\\1-x=2x\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\).
Thử lại chỉ có \(x=\frac{1}{3}\)thỏa.
Vậy hàm số có nghĩa khi \(x\ne\frac{1}{3}\).