K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2018

Trả lời:

Đáp án:D.Thứ bảy ngày 3 tháng 9 năm 2112

k mình nha

10 tháng 5 2018

m ko nhớ nhưng hình như là c

9 tháng 5 2018

kb nhA

9 tháng 5 2018

phía sau 1 cô gái có nội quy

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

9 tháng 5 2018

nghu v ớt

9 tháng 5 2018

Quả ớt 

Tk mk nha!

9 tháng 5 2018

Cô giáo của em là một người lao động trí óc nghiêm túc mà em có dịp tiếp xúc hằng ngày.

Cô em đã ngoài ba mươi tuổi. Dáng người cô thanh thanh, thon gọn, mảnh dẻ với mái tóc dài buộc gọn gàng. Khuôn mặt cô thon, hình trái xoan, thanh tú. Nổi bật trên khuôn mặt đôn hậu của cô là đôi mắt sáng, long lanh những tia nhìn ấm áp. Cô em rất yêu quý học trò. Cô giảng bài khúc chiết, rõ ràng, tỉ mỉ. Bạn nào lười học, cô ân cần bảo ban. Bạn nào ngoan ngoan, cô âu yếm khen ngợi và nêu gương bạn ấy trước lớp. Ngày hai buổi đến lớp, cô giáo của em miệt mài soạn giảng, đem hết tinh thần giảng dạy cho chúng em hiểu thấu đáo bài học. Vào giờ rỗi rảnh, không có bài tập khó, cô thường kể chuyện danh nhân lịch sử cho chúng em nghe. Cô lúc nào cũng hiền hậu, yêu thương chúng em.

Em rất yêu quý cô giáo và sẽ cố gắng học giỏi để ba mẹ và cô giáo vui lòng.

16 tháng 5 2018

Cô giáo của em vừa là giáo viên chủ nhiệm lớp em, vừa là người hàng xóm dịu dàng, dễ mến của nhà em. Cô vẫn còn trẻ, khoảng ba mươi tuổi. Hằng ngày cô giảng dạy tại lớp em, chăm lo việc học hành cho bốn mươi học sinh trong lớp mà cô rất thương yêu, thường âu yếm gọi là “Bốn mươi đứa con của cô”. Tan trường về nhà, cô lo liệu việc nhà xong là ngồi vào bàn soạn và chấm bài. Cửa sổ chỗ bàn làm việc của cô sáng đến đến tận khuya. Cô giáo em rất hiền. Cô giảng dạy nhiệt tình và dạy dỗ chúng em rất tận tâm, tỉ mỉ từng tiếng nói, lời thưa. Cô cư xử với mọi người trong xóm rất vui vẻ, cô thường tươi cười, hỏi han cả những cụ già hay trẻ nhỏ. Chúng em rất yêu quý cô giáo.

9 tháng 5 2018

Học kì I này, em học tương đối tốt. Em tự mình đánh giá như vậy vì tuy được xếp loại học tập giỏi, hạnh kiểm tốt nhưng em thấy mình cần phải nỗ lực hơn nữa để phát huy hết khả năng học tập, hoạt động phong trào xã hội của trường và lớp. Hai môn thi Văn và Toán của em đều đạt điểm mười, thành tích này, em cần phải phát huy ở học kì II. Với kết quả học tập như thế, em thật sự vui khi trình phiêu liên lạc để ba mẹ kí tên. Em mong học kì II mình sẽ học giỏi hơn nữa.

mk thấy bài làm của bạn cũng hay, mk cho bn 9,5 điểm.

9 tháng 5 2018

là nơi nguy hiểm nhất

9 tháng 5 2018

TUI BIẾT NÈ

Là lòng mẹ đúng ko?

Đúng thì k nha

9 tháng 5 2018

số 9 vì nó có thể xoay lại thành số 6 :))

9 tháng 5 2018

mình chọn ý d

9 tháng 5 2018

Tình cảm của vượn mẹ  dành cho vượn con  muốn con ko bị đói vượn mẹ đã vắt những giọt sữa lên một chiếc là cho vượn con  , cho thấy câu chuyện trên là tình cảm của người mẹ luôn chăm sóc và bảo vệ con 

Tích cho mk nha

9 tháng 5 2018

Tôi đã từng nghe được ở đâu đó câu nói “Nơi lạnh nhất không phải là ở Bắc Cực mà ở nơi không có tình thương”, con người sinh ra để yêu thương, tương trợ nhau cùng phát triển, nhưng một khi cuộc sống không còn những tình nghĩa, yêu thương, tồn tại độc lập như một loại bản năng thì cuộc sống lúc đó trở nên vô cùng đang sợ, và không còn đúng nghĩa với cuộc sống của con người mà nó dần trở về với cuộc sống của loài vật. Khi biết yêu thương, ta sẽ nhận ra ý nghĩa của sự tồn tại, niềm vui của cuộc sống thực sự. Và ngược lại sự vô cảm sẽ làm con người trở nên lạnh lùng, sống ích kỉ, tư lợi cho bản thân và không màng đến sự tồn tại của những cá thể khác. Đó không phải cuộc sống đúng nghĩa. Câu chuyện Người đi săn và con vượn nói về một người thợ săn nhẫn tâm, lạnh lùng nhưng cuối cùng, chứng kiến cảnh tượng cảm động của vượn mẹ dành cho vượn con thì phần tình cảm yếu mềm nhất trong người bác ta sống dậy, thức tỉnh hành động của bác để từ đó bác trở thành một con người hoàn toàn khác trước kia.

Câu chuyện Người thợ săn và con vượn là một câu chuyện vô cùng cảm động về tình cảm của những con vật, đồng thời chính tình thương yêu ở những loài vật mà ta luôn nghĩ chúng sống theo bản năng, thú tính ấy đã đánh thức lương tri ở một con người, khơi dậy ở anh ta những tình cảm yêu thương chân chính mà lâu nay đã bị lãng quên, bị sụ vô cảm xâm lấn. Câu chuyện Người thợ săn và con vượn nói về một người thợ săn có tài săn bắn, bác ta luôn tự tin vào tài năng bắn tên của mình, những con vật nào vô tình lọt vào tầm nhìn của bác ta thì đều không có cơ hội để trở về.

Một hôm, người thợ săn vào rừng săn bắn thì bắt gặp một con vượn mẹ màu xám đang ngồi ôm con trên phiến đá, không mảy may suy nghĩ, bác ta rút cung tên ra khỏi ống, bắn mũi tên vào trúng tim của vượn mẹ. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên rồi nhìn người thợ săn, tay vẫn ôm chặt lấy đứa con đang say ngủ, mắt nhìn về phía người thợ săn đầy oán hận. Vượn mẹ từ từ buông vượn con đặt nó xuống phiến đá, vơ lấy nắm lá nhai dập rồi vắt sữa vào, đặt lên miệng của vượn con đang ngủ. Lúc ấy nó mới đưa tay rút mũi tên ra khỏi ngực, và gục xuống mặt đất, cả khi ngã xuống thì vượn mẹ cũng không rời vượn con một khắc, ánh mắt ôn nhu đầy thương yêu lại chứa những tia xót xa.

Chứng kiến toàn bộ sự việc, người thợ săn cảm động trước tình cảm của vượn mẹ dành cho vượn con, luyến tiếc nhìn con rồi ra đi trong đau đớn, bác ta đã khóc, khóc vì mình vừa gây ra một hành động nhẫn tâm nhất, cướp đi sự sống của một con vật, chia rẽ tình mẹ con giữa chúng. Cũng từ đó, người thợ săn bỏ nghề, không còn đi săn nữa. Vượn mẹ tuy chết nhưng cái chết ấy lại mang lại sự sống cho đứa con, cứu sống bao nhiêu sinh vật vô tội khỏi những mũi tên lạnh lùng, độc ác.

Trình bày suy nghĩ về câu chuyện Người thợ săn và con vượn

       Trình bày suy nghĩ về câu chuyện Người thợ săn và con vượn

Câu chuyện Người thợ săn và con vượn mang đến cho ta nhiều suy nghĩ khắc khoải, suy nghĩ về tình mẫu tử thiêng liêng, suy nghĩ về sự thức tỉnh lương tri của một con người. Trước hết, câu chuyện Người thợ săn và con vượn mang đến cho người đọc một câu chuyện cảm động về tình mẫu tử, càng đặc biệt hơn không phải là xuất phát từ những con người mà lại từ những con vật mà trước nay ta vẫn cho rằng chúng không có cảm xúc, suy nghĩ như con người. Ngay từ hình ảnh đầu tiên, vượn mẹ ngồi ôm vượn con trên phiến đá đã khiến cho người đọc cảm nhận được sự ấm áp của vượn mẹ dành cho vượn con.

Khi bị người thợ săn bắn trúng tim, vượn mẹ giật mình nhìn mũi tên rồi lại đưa mắt nhìn người thợ săn đầy ai oán, bởi nó biết được mình không thể sống sót, nhìn đứa con nhỏ của mình càng không lỡ rời xa. Nhưng nó không hề tuyệt vọng, dù biết mình sẽ chết nhưng vẫn nuôi hi vọng con mình sẽ may mắn sống sót. Nhẹ nhàng đặt con xuống phiến đá, phần là sợ con giật mình tỉnh giấc, phần sợ khi nó tỉnh lại thì rất có thể sẽ bị một mũi tên từ người thợ săn bắn chết. Vượn mẹ sợ sau khi mình đi rồi vượn con sẽ bị đói, vì vậy mà nó đã lấy nắm cây nhai dập, vắt sữa vào nắm lá cây ấy rồi đặt lên miệng con. Đến khi đã chuẩn bị xong tất cả, vượn mẹ mới rút mũi tên ra khỏi ngực và gục chết bên cạnh con.

Tình cảm của vượn mẹ dành cho vượn con đã làm cảm động một con người vốn lạnh lùng, vô cảm như người thợ săn, lần đầy tiên trong đời bác ta biết thế nào là hối hận, bởi bác ta thấy ngay cả ở những con vật còn dành cho nhau những tình cảm ấm áp như vậy, còn mình mang tiếng con người những lại dùng sức mạnh gieo giắc những khổ đau cho chúng. Nhưng sự hi sinh của vượn mẹ không hề vô ích, bởi chính những tình cảm của vượn mẹ dành cho vượn con đã đánh thức phần lương tri vốn ngủ quên trong con người bác thợ săn, khiến cho bác ta hối hận, không còn làm nghề săn bắt nhẫn tâm ấy nữa, vì vậy mà không những vượn con mà rất nhiều loài động vật trong rừng cũng thoát khỏi cái chết đau đớn.

Câu chuyện về mẹ con loài vượn nhưng lại mang đến xúc động đến cho những độc giả, bởi từ những hình ảnh quan tâm, tình cảm vượn mẹ dành cho con khiến người đọc vô thức nghĩ đến mẹ của chính mình. Biết sự so sánh như vậy ở đây là khập khiễng nhưng ta không thể phủ nhận một điều, đó là dù con người hay con vật thì chúng có tình cảm, đặc biệt là tình mẫu tử, vì dù đánh đổi mạng sống của chính mình thì chúng cũng muốn dành cơ hội sống lại cho những đứa con.

Người thợ săn ở đây vừa đáng thương lại vừa đáng trách, đáng trách bởi bác ta đã quá nhẫn tâm, người thợ săn lấy việc hủy hoại sự sống của những con vật vô tội làm thú vui, trước vượn mẹ thì cũng đã có rất nhiều con vật chết dưới mũi tên của bác ta. Cuộc sống giết chóc hàng ngày đã làm cho người đàn ông ấy chai lì với những cảm xúc, để có giết những con vật vô tội thì bác ta đơn giản coi đó là chiến lợi phẩm. Chỉ khi được vượn mẹ đánh thức phần lương tri ngủ quên thì những tình cảm thương yêu mới sống dậy, biết hối hận trước những hành động nhẫn tâm mình gây ra chính là lúc bác ta được cảm hóa. Nhưng khi ấy bác ta cũng trở nên đáng thương, bởi từ lúc ấy đến cuối cuộc đời bác ta sẽ sống với sự hối hận khủng khiếp.

Câu chuyện là bài học đánh thức ta khỏi những u mê của cuộc sống hiện đại. Cuộc sống càng phát triển thì khoảng cách giữa con người với con người vô tình bị kéo dãn ra xa nhau hơn, con người dần khép kín mình, sống vì mình mà không quan tâm đến những người xung quanh, hình thành nên một tính cách tiêu cực, đó chính là sự vô cảm, nghĩa là con người sống nhưng không còn những yêu thương, họ vô tâm với những thứ xung quanh, đó chính là nguyên nhân tạo nên khoảng cách ngày càng xa giữa con người và con người. Đó không chỉ là thực trạng giữa một, hai cá nhân mà là thực trạng chung của một bộ phận người trong xã hội ngày nay.

Họ sống ích kỉ, vì lợi ích của bản thân mà sẵn sàng dẫm đạp lên người khác, vô cảm với mọi thứ. Ta có thể thấy báo đài trong thời gian gần đây đưa tin rất nhiều về những vụ giết người tàn nhẫn, dã man chỉ vì tiền, con giết cha mẹ bị cha mẹ không cho tiền chơi game, rồi trộm cướp tài sản phi pháp diễn ra ngày càng nhiều. Hay sự vô cảm trước con người thể hiện qua sự vô tâm như những người gặp nạn trên đường cần giúp đỡ nhưng những người xung quanh không những không giúp mà còn bình tĩnh chụp ảnh đăng lên facebook, hay hôi của, hôi tài sản.

Những hành động vô cảm trong xã hội ngày nay đang trở nên đáng báo động, nó làm cho con người trở nên vô tình, lạnh lùng và khi đó trở thành thực trạng của cả xã hội thì cuộc sống của con người sẽ mất đi hết ý nghĩa của sự tồn tại, lúc ấy con người sống bản năng không hơn không kém những loài vật. Vì vậy, ngay từ bây giờ con người hãy sống thương yêu, sẻ chia giúp đỡ những người xung quanh để xã hội trở nên tốt đẹp hơn.

8 tháng 5 2018

Có 10 số hạng

Nếu đúng thì tk mk nha!

8 tháng 5 2018

NX :

1 + 2 = 3

2 + 3 = 5

3 + 5 = 8 

5 + 8 = 13 

8 + 13 = 21

13 + 21 = 34

21 + 34 = 55

34 + 55 = 89 

Như vậy  ta được dãy số là : 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 8 ; 13 ; 21 ; 34 ; 55 ; 89 

Vậy dãy số trên có tất cả 10 số hạng 

8 tháng 5 2018

Biển được hình thành từ rất lâu, cùng với sự hình thành của Trái Đất. (biển=đại dương)
các giả thuyết đều cho rằng khi Trái đất được hình thành, nhiệt độ bề mặt của nó rất cao, hàng nghìn độ. Nước chỉ tồn tại ở dạng là một lớp hơi nước khổng lồ dày đặc, bao quanh Trái đất. Khi trái đất nguội dần, tới một nhiệt độ mà nước có thể tồn tại ở dạng lỏng thì đồng thơi khối hơi nước kia bắt đầu hạ nhiệt, ngưnưg tụ và tạo ra mưa. Nhũng cơn mưa này cách đây hàng tỉ năm, kéo dài cả ngàn năm, trút xuống Trái đất toàn bộ lượng nước mà nó có hiện nay. 
Nước mưa rơi xuống tạo ra các dòng chảy (sông ngòi) và đổ về những chỗ trũng. Kết quả là 2/3 diện tích bề mặt Trái đấtt bị nước bao phủ. 
Theo thuyết "lục địa trôi" thì ban đầu chỉ có một đại dương duy nhất mà thôi vì ban đầu phần đất liền của Trái Đất cũng là một khối thống nhất. Nhưng sau khi các mảng lục địa được tách ra như bây giờ thì các lục địa này được chia cắt thành các châu lục bởi các đại dương. 
Đó là quá trình hình thành Đại Dương, và đó cũng là việc hình thành biển. Bởi vì theo khoa hoc thì Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn. 
Hi vọng bạn hài lòng nhé!

8 tháng 5 2018

Bao bọc quanh bề mặt trái đất đa phần là đại dương, các nhà khoa học cho rằng các đại dương chỉ hình thành vào khoảng 8 triệu năm sau khi hành tinh ra đời. Việc phát hiện ra thành phần “giống như nước biển” ở trên sao chổi bởi thiết bị HiFi trên Đài quan sát không gian Herschel gợi ý rằng có thể đại dương đã được hình thành nhờ băng sao chổi. Nếu như vậy thì tác động của nó đã ảnh hưởng quan trọng đến một giai đoạn tiến hóa trên trái đất.

Dấu hiệu của nước biển hỗ trợ cho giả thuyết Sao chổi góp công 1 phần vào sự hình thành đại dương.
Dấu hiệu của nước biển hỗ trợ cho giả thuyết Sao chổi góp 
công 1 phần vào sự hình thành đại dương.

“Nếu không có nước thì sự sống sẽ không tồn tại trên Trái Đất và câu hỏi luôn được đặt ra đó là khi nào và như thế nào mà đại dương được hình thành”- Giáo sư thiên văn học Ted Bergin thuộc đại học Massachusetts cho biết. “Nó là một câu hỏi lớn và mỗi phần trong đó đều là một miếng ghép quan trọng".

HiFi , thiết bị thăm dò được đặt tại đài quan sát Hershel đã phát hiện ra dấu hiệu về “thành phần nước biển" ở trên sao chổi Hartley 2 - ngôi sao chổi đã được tàu vũ trụ Nasa Deep Impact “thăm dò” ở khoảng cách 700km. Dù vậy, các nhà thiên văn học cũng nói rằng điều đó không có nghĩa là sẽ có một đại dương xanh với những con cá bơi lội như trái đất.

Có thể nước biển đã đến trái đất nhờ Sao chổi.
Có thể nước biển đã đến trái đất nhờ sao chổi.

Sao chổi Hartley 2 chủ yếu là những khối nước đá và cacbon dioxide đông lạnh. Sử dụng phương pháp tính toán, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng thành phần hóa học của Hartley tương tự như đại dương của chúng ta – là sự pha trộn của các nguyên tử hydro và deuterium, một đồng vị hóa học trong nước nặng. Đây là lần đầu tiên nước biển được tìm thấy ở sao chổi.

Sao chổi Hartley 2 được thăm dò bởi tàu NASA Deep Impact.
Sao chổi Hartley 2 được thăm dò bởi tàu NASA Deep Impact.

HiFi cũng đã thăm dò 6 sao chổi khác tuy nhiên không phát hiện được sao chổi nào có thành phần tương tự. Các nhà thiên văn học nêu ra giả thuyết cho rằng Hartley 2 được hình thành gần trái đất hơn so với 6 sao chổi kia trong vành đai năng lượng mặt trời Kuiper. Tiến hành kiểm tra các sao chổi khác khiến các nhà thiên văn học kết luận rằng sao chổi không thể là “nguồn nước” của Trái Đất. Vì thế, Nguồn gốc đại dương của trái đất vẫn là một chủ đề cho cuộc tranh luận giữa các nhà thiên văn học trong nhiều thập kỷ.