Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Những cơ hội và những thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập ASEAN?
* Cơ hội :
- Việt Nam có cơ hội tham gia tất cả các hoạt động của ASEAN trên các lĩnh vực: Kinh tế, Văn hóa, Giáo dục, Công nghệ.
- Việt Nam có cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
- Mở rộng thị trường ra tầm quốc tế.
- Tạo thêm việc làm,cải thiện đời sống của người dân.
- Có cơ hội tếp xúc và học hỏi khoa học - kĩ thuật tiên tiến của các nước thành viên.
- Tăng cường hợp tác an ninh quốc phòng trong khu vực.
* Thách thức:
- Chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế.
- Sự chênh lệch về trình độ sản xuất,thu nhập so với 1 số nước trong khu vực.
- Sự khác biệt về thể chế chính trị.
- Sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các nước.
Câu 2. Phân tích ảnh hưởng của vị trí, lãnh thổ đối với tự nhiên và phát triển kinh tế nước ta.
- Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và địa trung hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động thực vật nên có nhiều tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.
- Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên thành các vùng tự nhiên khác nhau giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi và đồng vằng, ven biển, hải đảo.
- Việt Nam nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Nước ta còn là cửa ngõ mở lối ra biển thuận lợi cho các nước Lào, Đông bắc Thái Lan, Campuchia và khu vực Tây Nam Trung Quốc.
Vị trí địa lí thuận lợi như vậy có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.
- Vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước, đặc biệt là với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
* Khó khăn:
- Nước ta cũng nằm trong vùng có nhiều thiên tai nhất là bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy ra hằng năm.
- Biên giới dài, vùng biển rộng lớn nên việc bảo vệ chủ quyền là hết sức quan trọng.
- Đất nước kéo dài theo hướng Bắc - Nam làm giao thông xuyên Việt tốn kém, khó khăn trong điều hành quản lý kinh tế xã hội.
- Nằm ở vùng kinh tế năng động phải cạnh tranh tích cực với các nước ( đây là điểm khó khăn và thuận lợi ).
1) Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:
- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
+ Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.
+ Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.
- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam vì:
+ Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ và là dạng địa hình phổ biến nhất.
+ Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan tự nhiên(sự phân hóa đai cao).
+ Đồi núi chứa nhiều tài nguyên:đất,rừng,khoáng sản,trữ năng thủy điện.
+ Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến kinh tế-xã hội.
Các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng:
- Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa
- Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
- Phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau tạo nên sự đa dạng về văn hóa của khu vực
- Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
==> tạo thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước trong khu vực
Một vài con sông trên quần đảo Mã Lai:
Ở Phi-líp-pin: sông A-bra, sông Mi-đa-nao, sông A-gu-san,...
Ở Ma-lai-xi-a: sông Jo-ho (sông nằm giữa, ngăn cách bán đảo Trung Ấn với Xin-ga-po), sông Rajang,...
Ở In-đô-nê-xi-a: sông Ma-ha-cam, sông Musi,...
Nghiên cứu của nhà vi sinh học Shiladitya DasSarma (Trường Y Dược Maryland, Mỹ) và tiến sĩ Edward Schwieterman (Đại học California – cơ sở Riverside, Mỹ) cung cấp gợi ý cho công cuộc tìm kiếm sự sống ngoài trái đất: chỉ cần nhắm vào những hành tinh màu tím.
Theo các tác giả, màu tím oải hương lãng mạn là dấu hiệu cho thấy hành tinh đó bắt đầu khởi phát sự sống. Trái đất vài tỉ năm trước, khi bắt đầu sự sống, cũng có màu tương tự. Nhiều nhà thiên văn học cố gắng tìm sự sống xanh trong không gian nhưng đó có thể là một hướng đi sai lầm.
Trả lời :
- Vì lãnh thổ nước ta hẹp ngang và nằm sát biển. Địa hình nước ta có nhiều đồi núi (chiếm 3/4 diện tích), đồi núi lấn ra sát biển nên dòng chảy ngắn, dốc.
=> sông ngòi chủ yếu là sông ngắn và dốc.
phần lớn các sông việt nam nhỏ và dốc vì:
-lãnh thổ nước ta hẹp về bề ngang (7 kinh độ),sông ngòi nằm sát ra ven biển nên sông nhỏ
-địa hình chủ yếu là đồi núi (chiếm 3/4),các khối núi đâm sát ra ven biển làm cho các sông (dòng chảy)thường bị ngắn ,dốc
Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ lệ che phủ rừng của nước ta hiện nay đang có xu hướng tăng dần là do nhà nước ban hành nhiều chính sách và luật để bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng. Cùng với đó là hỗ trợ người dân trồng rừng, làm giàu từ rừng và hưởng các lợi ích từ rừng.
Trả lời :
Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ lệ che phủ rừng của nước ta hiện nay đang có xu hướng tăng dần là do nhà nước ban hành nhiều chính sách và luật để bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng. Cùng với đó là hỗ trợ người dân trồng rừng, làm giàu từ rừng và hưởng các lợi ích từ rừng.
ảnh hưởng đến địa hình:
- khí hậu nhiệt đớ gió mùa nóng ẩm làm cho đất đá bị phong hóa mạnh mẽ tạo nên lớp vỏ phong hóa dày, vụn bờ.
- lượng mưa lớn tập trung theo mùa làm cho đất dễ bị xói mòn, xâm thực địa hình, nước mưa hòa tan với đá vôi tạo nên dạng địa hình Kaxt độc đáo.
ảnh hưởng đến sông ngòi:
- lượng mưa lớn hình thành nhiều sông ngòi, sông ngòi nhiều nước.
- mưa nhiiều nhưng theo mùa làm cho chế độ dòng chảy cúng phân mùa. sông có một mùa nước đầy vào thời kì mưa nhiều, một mùa nước cạn vào thời kì mưa ít.
- mưa lớn tập trung theo mùa làm cho địa hình dễ bị xói mòn nhưng sông ngòi lại mang nhiều phù sa.
B là đáp án nha
LAO CAI