K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thể tích vật bị lấy ra chính bằng thể tích phần nước bị rút xuống có dạng hình hộp chữ nhật có chiều cao là `15 - 12 = 3 (cm)`, chiều dài `30cm` và chiều rộng `20cm`

Thể tích vật là: 

`20 . 30 . 3 = 1800 (cm^3)`

Đáp số: `1800cm^3`

a: Thể tích nước trong bể hiện tại là:

120x20=2400(lít)

Chiều rộng của bể là:

2400:8:20=300:20=15(dm)

b: Thể tích của bể là:

\(\left(120+60\right)\cdot20=180\cdot20=3600\left(lít\right)\)

Chiều cao của bể là:

\(3600:15:20=3600:300=12\left(dm\right)\)

a) Đổi `20` lít `= 20 dm^3`

Thể tích nước có trong bể là: 

`20 . 120 = 2400 (dm^3)`

Thể tích phần nước dâng lên trong bể có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài `20dm`, chiều cao `8dm`

Chiều rộng cái bể là: 

`2400 : 20 : 8 = 15 (dm)`

b) Thể tích nước đổ thêm là: 

`60 . 20 = 1200 (dm^3)`

Thể tích bể đó là: 

`1200 + 2400 = 3600 (dm^3)`

Chiều cao bể là: 

`3600 : 20 : 15 = 12 (dm)`

Đáp số: ....

Gọi chiều dài là `a`, chiều rộng là `b`, chiều cao là `c (cm)`

Điều kiện: `a,b,c > 0` và `a > b`

Độ dài các cạnh cộng lại bằng `84cm` nên `4 . (a+b+c) = 84`

`=> a+b+c = 21`

Chu vi đáy là `32cm` nên `(a+b) . 2 = 32 => a + b = 16`

Chiều cao hình hộp chữ nhật là: 

`21 - 16 = 5 (cm)`

Diện tích toàn phần là `280cm^2`

`=> 2(a+b) . h + 2ab = 280`

`=> 2(a+b) . 5 + 2ab = 280`

`=> 10 (a+b)  + 2ab = 280`

`=> 10 . 16 + 2ab = 280`

`=> 160 + 2ab = 280`

`=> 2ab = 120`

`=> ab = 60`

Mà `a+b = 16`

`=> a = (16 - b) `

`=> (16-b). b = 60`

`=> 16b - b^2 = 60`

`=> b^2 - 16x + 60 =0`

`=> (b - 10) (b-6) = 0`

`=> b = 10` hoặc `b = 6`

`=> a = 6; b = 10` hoặc `a = 10; b = 6`

Mà `a > b`

`=> a = 10cm; b = 6cm`

Thể tích hình hộp chữ nhật là: 

`abh = 10.6 . 5 = 300 (cm^3)`

Đáp số `300cm^3`

a) Diện tích bìa cần dùng để làm chiếc hộp lập phương là: 

`8 . 8 . 6 = 384 (cm^2)`

b) Thể tích chiếc hộp lập phương là: 

`8 . 8 . 8 = 512 (cm^3)`

Đáp số: ....

---------------------------

S xung quanh lập phương: cạnh . cạnh . 6

V lập phương: cạnh . cạnh . cạnh

Gọi cạnh của hình lập phương đó là `x (cm)`

Điều kiện `x > 0`

Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 

`x . x . 6 = 6x^2 (cm^2)`

Thể tích hình lập phương là: 

`x . x . x = x^3 (cm^3)`

Mà hình lập phương đó có thể tích bằng diện tích toàn phần 

`=> 6x^2 = x^3`

`<=> x^3 - 6x^2 = 0`

`<=> x^2 (x - 6) = 0`

`<=> x = 0` hoặc `x = 6`

Mà `x > 0` Nên ` x = 6`

Vậy cạnh của hình lập phương là `6cm`

Thể tích hình lập phương là: 

`6^3 = 216 (cm^3)`

Đáp số: `216cm^3`

 

Gọi độ dài cạnh là x(cm)

(Điều kiện: x>0)

Diện tích toàn phần là \(6x^2\left(cm^2\right)\)

Thể tích là \(x^3\left(cm^3\right)\)

Thể tích bằng diện tích toàn phần nên \(x^3=6x^2\)

=>\(x^2\left(x-6\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=6\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Thể tích hình lập phương đó là \(6^3=216\left(cm^3\right)\)

a: Diện tích xung quanh của thùng là:

\(\left(2+2\right)\cdot2\cdot4=4\cdot2\cdot4=16\cdot2=32\left(m^2\right)\)

Diện tích toàn phần của thùng là:

\(32+2\cdot2^2=32+8=40\left(m^2\right)\)

b: Số lít sơn cần dùng là:

\(40:20\cdot1=2\left(lít\right)\)

a) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: 

`(a+b) . 2 . h = (2+2) . 2 . 4 = 32 (m^2)`

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 

`(a+b) . 2 . h + 2ab = 32 + 2. 2 . 2 = 40 (m^2)`

b) Diện tích cần sơn là: 

`40 . 2 = 80 (m^2)` 

Số lít sơn cần dùng là: 

`80 : 20 . 1 = 4` (lít)

Đáp số ...

|x|+|y|<=3

mà x,y nguyên

nên \(\left(\left|x\right|;\left|y\right|\right)\in\left\{\left(0;3\right);\left(0;1\right);\left(0;2\right);\left(0;0\right);\left(1;1\right);\left(1;2\right);\left(3;0\right);\left(1;0\right);\left(2;0\right);\left(2;1\right)\right\}\)

=>(x;y)\(\in\){(0;0);(0;1);(1;0);(0;-1);(-1;0);(0;2);(2;0);(0;-2);(-2;0);(0;3);(0;-3);(3;0);(-3;0);(1;1);(1;-1);(-1;1);(1;2);(2;1);(-1;-2);(-2;-1);(1;-2);(-2;1);(-1;2);(2;-1)}

Bài 2:

1: ĐKXĐ: \(x\ne-1\)

Để A là số nguyên thì \(x+5⋮x+1\)

=>\(x+1+4⋮x+1\)

=>\(4⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

2: ĐKXĐ: \(x\ne-3\)

Để B là số nguyên thì \(2x+4⋮x+3\)

=>\(2x+6-2⋮x+3\)

=>\(-2⋮x+3\)

=>\(x+3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;-1;-5\right\}\)

3: ĐKXĐ: \(x\ne1\)

Để C nguyên thì \(3x+8⋮x-1\)

=>\(3x-3+11⋮x-1\)

=>\(11⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)

4: ĐKXĐ: \(x\ne1\)

Để D là số nguyên thì \(2x-3⋮x-1\)

=>\(2x-2-1⋮x-1\)

=>\(-1⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0\right\}\)

5: ĐKXĐ: \(x\ne-5\)

Để E là số nguyên thì \(5x+9⋮x+5\)

=>\(5x+25-16⋮x+5\)

=>\(-16⋮x+5\)

=>\(x+5\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

=>\(x\in\left\{-4;-6;-3;-7;-1;-9;3;-13;11;-21\right\}\)

31 tháng 7

\(\left(7+3\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{5}\right)+\left(0,4-5\right)-\left(4\dfrac{1}{4}-1\right)\\ =7+3\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{5}-5-4\dfrac{1}{4}+1\\ =\left(7-5+1\right)+\left(3\dfrac{1}{4}-4\dfrac{1}{4}\right)+\left(\dfrac{-3}{5}+\dfrac{2}{5}\right)\\ =3-1+\dfrac{-1}{5}\\ =2+\dfrac{-1}{5}\\=\dfrac{9}{5}\)