Thuyết minh về cây lúa quê em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ảnh hưởng của Nguyễn Du và Truyện Kiều đối với đất nước, quê hương.
Tính đến nay Truyện Kiều ra đời hàng trăm năm được lưu truyền rộng rãi và có sức chinh phục lớn đối với mọi tầng lớp độc giả; không biết tự bao giờ tác phẩm này đã đi vào đời sống của nhân dân, và đã trở thành lời ăn tiếng nói của những người dân bình dị. Trong ca dao, tục ngữ người ta thấy có rất nhiều câu có vận dụng trong Truyện Kiều. Ví dụ:
“Sen xa hồ, sen khô hồ cạn,
Liễu xa đào liễu ngả liễu nghiêng.
Anh xa em như bến xa thuyền.
Như Thúy Kiều xa Kim Trọng, biết mấy niên cho tái hồi!
Truyện Kiều đã trở thành sức sống của dân tộc, là thứ thưởng ngoạn cho tao nhân mặc khách và nhiều người nước ngoài đã nghiên cứu về Truyện Kiều.
Nhà thơ Tố Hữu từng nói “Hàng trăm năm qua, Truyện Kiều vẫn luôn tồn tại trong đời sống của dân tộc Việt. Từ đó có lẩy Kiều, trò Kiều, vịnh Kiều, tranh Kiều, bói Kiều....".
+ Lẩy Kiều là dựa vào ngữ âm vần điệu của câu Kiều có sẵn để tạo ra câu thơ mới mang âm hưởng Kiều.
Ví dụ: Ngày Bác Hồ về thăm quê sau bao năm xa cách đã nhắc đến câu thơ lẩy kiều.
Quê hương nghĩa nặng tình cao/Năm mươi năm ấy biết bao nhiêu tình.
+Vịnh kiều là mượn câu trong Truyện Kiều để nói về muôn mặt đời sống xã hội.
Chàng Kim mê gái còn đeo đẳng/Viên ngoại chiều con chết ngất ngư
Ngoài ra, Truyện Kiều còn là đề tài cho các loại hình khác, như âm nhạc, hội họa, sân khấu, điện ảnh, thư pháp vân vân.
Trong 3254 câu thơ Kiều, những thanh bằng trắc tạo những nốt trầm bổng cao độ chỉ là “nhạc thơ” có sẵn chứa trong câu thơ. Trong khi “thơ trong nhạc” hay còn gọi là “tính nhạc” gồm những hình tượng, ngôn ngữ được ngắt nhịp theo tiết tấu riêng để diễn tả giai điệu toàn bài chuyên chở tứ thơ. Giúp người nghe thưởng lãm những cái hay, cái đẹp của lời thơ ý truyện bằng âm thanh.
Nghi Xuân nói riêng, Hà Tĩnh nói chung từ xa xưa đã là đất địa linh, nhân kiệt. Dòng họ Nguyễn Tiên Điền từng là dòng họ “trâm anh thế phiệt” có 12 tiến sĩ và 5 quận công tài hoa và có danh vọng vào bậc nhất đương thời. Trong huyết mạch của người thi sĩ từng được vua phong là “nhất đại tài hoa” ấy có dòng máu của tài năng và phẩm giá mà cha ông để lại, đồng thời, được bồi đắp thêm bởi trái tim nhân hậu vô bờ bến của người trí thức luôn đau nỗi đau của nhân loại và khát khao mãnh liệt tự do, công lý. Qua những thông tin trên chúng ta thấy rằng dòng họ Nguyễn ở Tiên Điền là một nét tô đậm về vùng quê nghèo khó nhưng luôn sinh ra những bậc hiền tài cho đất nước, cho quê hương và truyền thống hiếu học.
Từ khi tỉnh Hà Tĩnh tiến hành tôn tạo, bảo tồn và xây dựng khu di tích Nguyễn Du đây thực sự là một địa chỉ văn hoá, một địa chỉ du lịch cho du khách thập phương. Qua đó đã giáo dục, tuyên truyền cho thế hệ hôm nay và mai sau luôn nhớ đến Nguyễn Du và Truyện Kiều. Đồng thời để thảo mãn sự phám phá, nghiên cứu sâu hơn về Nguyễn Du và Truyện Kiều.
Truyện Kiều của Nguyễn Du đã góp phần đưa văn học Việt Nam vượt ta khỏi bời cõi của một quốc gia, trở thành một phần tinh hoa của văn hoá nhân loại, ghi dấu ấn của văn học Việt Nam trên thi đàn quốc tế. Đến này, Truyện Kiều đã được dịch ra hơn 30 thứ tiếng trên thế giới.
Giáo sư Vũ Khiêu từng nói: “Nguyễn Du là sự kết tinh của văn hóa Hà Tĩnh, văn hóa Kinh Bắc với văn hóa Tràng An để rồi hòa nhập vào văn hóa thế giới với khuôn mặt không thể trộn lẫn. Với những tác phẩm chất chứa tinh thần nhân đạo, ngòi bút đầy rung cảm và tài năng văn chương lỗi lạc, nhất là Truyện Kiều Nguyễn Du đã làm đẹp thêm văn hóa Hà Tĩnh, văn hóa Việt Nam".
Đối với lớp trẻ khi đến với quê hương Nguyễn Du và đọc Truyện kiều càng xây dựng cho họ mình một nhân cách mới, biết sống hiền hòa và giàu lòng nhân ái, vị tha, có vẻ đẹp về tâm hồn, sống khoáng đạt, yêu quê hương, đoàn kết. Đặc biệt luôn biết vươn lên, khắc phục mọi khó khăn, ham học, sống có lý tưởng hoài bảo. Yêu những điều chân chính gạt bỏ những điều xấu xa, bỉ ổi. Không để các tệ nạn xã hội, các ấn phẩm văn hoá đồi truỵ xâm nhập vào cơ thể. Đồng thời biết cảm thông, chia sẽ, bao dung độ lượng trước những nổi đau của người khác. Thường xuyên hướng đến những điều tốt đẹp, sống và làm theo hiến pháp và pháp luật.
Hiện này trên mãnh đất Nghi Xuân Hà Tĩnh đã có những công trình văn hoá mang tên Nguyễn Du như: Trường PTTH Nguyễn Du, khu di tích Nguyễn Du…. Đó là những dấu ấn văn hoá mang tên một danh nhân văn hoá thế giới mà không phải nơi nào cũng có.
Nguyễn Du đã vẽ ra trong Truyện Kiều toàn cảnh xã hội Việt Nam thời trung đại. Đọc Truyện Kiều, người đọc thấy cái tài, cái tâm, nỗi niềm đau đời và thương cảm cho số phận con người, nó đã khắc đậm lòng thương cảm, tình yêu đối với con người; góp tiếng nói lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp, vùi dập con người; đồng thời khẳng định, đề cao phẩm chất, tài năng của con người; những khát vọng chân chính về quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, khát vọng về công lí, chính nghĩa; đề cao những quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp giữa người với người, đặc biệt là thân phận bất hạnh của phụ nữ trong xã hội cũ luôn mang tính triết lí cao và thấm đẫm cảm xúc thương yêu, đồng cảm, chia sẻ. Điều này đã giúp cho mỗi chúng ta phần biệt rõ hơn cái thiện, cái ác. Biết sống vị tha, bao dung với những người bất hạnh, lầm than. Luôn biết vươn lên trước những khó, gian khổ, sống có ước mơ, hoài bảo. Qua hình ảnh nàng Kiều – người con gái tài sắc, thông minh, nhạy cảm, giàu tình yêu thương, giàu đức hi sinh, có ý thức về nhân phẩm, sẵn sàng đấu tranh để bảo vệ phẩm giá nhưng lại luôn bị xã hội phong kiến vùi dập, chà đạp, Nguyễn Du đã đồng cảm sâu sắc với những khát vọng chân chính của Thuý Kiều, cũng như của con người nói chung về quyền sống, về tự do, về công lí, tình yêu, hạnh phúc.
Thay cho lời kết, tôi xin trích lời nhận xét của PGS Nguyễn Thạch Giang, những ảnh hưởng của Nguyễn Du và Truyện Kiều có thể đúc kết khái quát lại như sau: “... Truyện Kiều đã phản ảnh sinh động xã hội thời đại của tác giả, khi mà chế độ phong kiến đang suy thói đã bộc lộ đầy đủ tính chất mục nát, và các tầng lớp nhân dân đã bị dồn đến bước đường cùng.... Cảm hứng hiện thực của tác phẩm được kết tinh vào nhân vật trung tâm Thúy Kiều tài sắc và đa nạn. Xây dựng hình tượng Thúy Kiều và nhiều nhân vật bất hạnh khác trong tác phẩm, tác giả một mặt đã thể hiện lòng thương vô hạn đối với các nạn nhân; đồng thời đã tố cáo, lên án và phản kháng mạnh mẽ mọi thế lực bạo tàn chà đạp lên thân phận con người, nhất là người Phụ nữ. Điều đó đã đưa tinh thần nhân đạo của thời đại lên đỉnh cao mới, chấp cánh cho tác giả tạo nên một giấc mơ hào hứng, cao cả nhuốm màu sắc lãng mạn. Đó là giấc mơ Từ Hải. Nhân vật này xuất hiện như một vị cứu tinh, giải thoát cho cả cái xã hội đau khổ, bế tắc..”
Chọn mk nha ^_^
Tính đến nay Truyện Kiều ra đời hàng trăm năm được lưu truyền rộng rãi và có sức chinh phục lớn đối với mọi tầng lớp độc giả; không biết tự bao giờ tác phẩm này đã đi vào đời sống của nhân dân, và đã trở thành lời ăn tiếng nói của những người dân bình dị. Trong ca dao, tục ngữ người ta thấy có rất nhiều câu có vận dụng trong Truyện Kiều. Ví dụ:
“Sen xa hồ, sen khô hồ cạn,
Liễu xa đào liễu ngả liễu nghiêng.
Anh xa em như bến xa thuyền.
Như Thúy Kiều xa Kim Trọng, biết mấy niên cho tái hồi!
Truyện Kiều đã trở thành sức sống của dân tộc, là thứ thưởng ngoạn cho tao nhân mặc khách và nhiều người nước ngoài đã nghiên cứu về Truyện Kiều.
Nhà thơ Tố Hữu từng nói “Hàng trăm năm qua, Truyện Kiều vẫn luôn tồn tại trong đời sống của dân tộc Việt. Từ đó có lẩy Kiều, trò Kiều, vịnh Kiều, tranh Kiều, bói Kiều....".
+ Lẩy Kiều là dựa vào ngữ âm vần điệu của câu Kiều có sẵn để tạo ra câu thơ mới mang âm hưởng Kiều.
Ví dụ: Ngày Bác Hồ về thăm quê sau bao năm xa cách đã nhắc đến câu thơ lẩy kiều.
Quê hương nghĩa nặng tình cao/Năm mươi năm ấy biết bao nhiêu tình.
+Vịnh kiều là mượn câu trong Truyện Kiều để nói về muôn mặt đời sống xã hội.
Chàng Kim mê gái còn đeo đẳng/Viên ngoại chiều con chết ngất ngư
Ngoài ra, Truyện Kiều còn là đề tài cho các loại hình khác, như âm nhạc, hội họa, sân khấu, điện ảnh, thư pháp vân vân.
Trong 3254 câu thơ Kiều, những thanh bằng trắc tạo những nốt trầm bổng cao độ chỉ là “nhạc thơ” có sẵn chứa trong câu thơ. Trong khi “thơ trong nhạc” hay còn gọi là “tính nhạc” gồm những hình tượng, ngôn ngữ được ngắt nhịp theo tiết tấu riêng để diễn tả giai điệu toàn bài chuyên chở tứ thơ. Giúp người nghe thưởng lãm những cái hay, cái đẹp của lời thơ ý truyện bằng âm thanh.
Nghi Xuân nói riêng, Hà Tĩnh nói chung từ xa xưa đã là đất địa linh, nhân kiệt. Dòng họ Nguyễn Tiên Điền từng là dòng họ “trâm anh thế phiệt” có 12 tiến sĩ và 5 quận công tài hoa và có danh vọng vào bậc nhất đương thời. Trong huyết mạch của người thi sĩ từng được vua phong là “nhất đại tài hoa” ấy có dòng máu của tài năng và phẩm giá mà cha ông để lại, đồng thời, được bồi đắp thêm bởi trái tim nhân hậu vô bờ bến của người trí thức luôn đau nỗi đau của nhân loại và khát khao mãnh liệt tự do, công lý. Qua những thông tin trên chúng ta thấy rằng dòng họ Nguyễn ở Tiên Điền là một nét tô đậm về vùng quê nghèo khó nhưng luôn sinh ra những bậc hiền tài cho đất nước, cho quê hương và truyền thống hiếu học.
Từ khi tỉnh Hà Tĩnh tiến hành tôn tạo, bảo tồn và xây dựng khu di tích Nguyễn Du đây thực sự là một địa chỉ văn hoá, một địa chỉ du lịch cho du khách thập phương. Qua đó đã giáo dục, tuyên truyền cho thế hệ hôm nay và mai sau luôn nhớ đến Nguyễn Du và Truyện Kiều. Đồng thời để thảo mãn sự phám phá, nghiên cứu sâu hơn về Nguyễn Du và Truyện Kiều.
Truyện Kiều của Nguyễn Du đã góp phần đưa văn học Việt Nam vượt ta khỏi bời cõi của một quốc gia, trở thành một phần tinh hoa của văn hoá nhân loại, ghi dấu ấn của văn học Việt Nam trên thi đàn quốc tế. Đến này, Truyện Kiều đã được dịch ra hơn 30 thứ tiếng trên thế giới.
Giáo sư Vũ Khiêu từng nói: “Nguyễn Du là sự kết tinh của văn hóa Hà Tĩnh, văn hóa Kinh Bắc với văn hóa Tràng An để rồi hòa nhập vào văn hóa thế giới với khuôn mặt không thể trộn lẫn. Với những tác phẩm chất chứa tinh thần nhân đạo, ngòi bút đầy rung cảm và tài năng văn chương lỗi lạc, nhất là Truyện Kiều Nguyễn Du đã làm đẹp thêm văn hóa Hà Tĩnh, văn hóa Việt Nam".
Đối với lớp trẻ khi đến với quê hương Nguyễn Du và đọc Truyện kiều càng xây dựng cho họ mình một nhân cách mới, biết sống hiền hòa và giàu lòng nhân ái, vị tha, có vẻ đẹp về tâm hồn, sống khoáng đạt, yêu quê hương, đoàn kết. Đặc biệt luôn biết vươn lên, khắc phục mọi khó khăn, ham học, sống có lý tưởng hoài bảo. Yêu những điều chân chính gạt bỏ những điều xấu xa, bỉ ổi. Không để các tệ nạn xã hội, các ấn phẩm văn hoá đồi truỵ xâm nhập vào cơ thể. Đồng thời biết cảm thông, chia sẽ, bao dung độ lượng trước những nổi đau của người khác. Thường xuyên hướng đến những điều tốt đẹp, sống và làm theo hiến pháp và pháp luật.
Hiện này trên mãnh đất Nghi Xuân Hà Tĩnh đã có những công trình văn hoá mang tên Nguyễn Du như: Trường PTTH Nguyễn Du, khu di tích Nguyễn Du…. Đó là những dấu ấn văn hoá mang tên một danh nhân văn hoá thế giới mà không phải nơi nào cũng có.
Nguyễn Du đã vẽ ra trong Truyện Kiều toàn cảnh xã hội Việt Nam thời trung đại. Đọc Truyện Kiều, người đọc thấy cái tài, cái tâm, nỗi niềm đau đời và thương cảm cho số phận con người, nó đã khắc đậm lòng thương cảm, tình yêu đối với con người; góp tiếng nói lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp, vùi dập con người; đồng thời khẳng định, đề cao phẩm chất, tài năng của con người; những khát vọng chân chính về quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, khát vọng về công lí, chính nghĩa; đề cao những quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp giữa người với người, đặc biệt là thân phận bất hạnh của phụ nữ trong xã hội cũ luôn mang tính triết lí cao và thấm đẫm cảm xúc thương yêu, đồng cảm, chia sẻ. Điều này đã giúp cho mỗi chúng ta phần biệt rõ hơn cái thiện, cái ác. Biết sống vị tha, bao dung với những người bất hạnh, lầm than. Luôn biết vươn lên trước những khó, gian khổ, sống có ước mơ, hoài bảo. Qua hình ảnh nàng Kiều – người con gái tài sắc, thông minh, nhạy cảm, giàu tình yêu thương, giàu đức hi sinh, có ý thức về nhân phẩm, sẵn sàng đấu tranh để bảo vệ phẩm giá nhưng lại luôn bị xã hội phong kiến vùi dập, chà đạp, Nguyễn Du đã đồng cảm sâu sắc với những khát vọng chân chính của Thuý Kiều, cũng như của con người nói chung về quyền sống, về tự do, về công lí, tình yêu, hạnh phúc.
Thay cho lời kết, tôi xin trích lời nhận xét của PGS Nguyễn Thạch Giang, những ảnh hưởng của Nguyễn Du và Truyện Kiều có thể đúc kết khái quát lại như sau: “... Truyện Kiều đã phản ảnh sinh động xã hội thời đại của tác giả, khi mà chế độ phong kiến đang suy thói đã bộc lộ đầy đủ tính chất mục nát, và các tầng lớp nhân dân đã bị dồn đến bước đường cùng.... Cảm hứng hiện thực của tác phẩm được kết tinh vào nhân vật trung tâm Thúy Kiều tài sắc và đa nạn. Xây dựng hình tượng Thúy Kiều và nhiều nhân vật bất hạnh khác trong tác phẩm, tác giả một mặt đã thể hiện lòng thương vô hạn đối với các nạn nhân; đồng thời đã tố cáo, lên án và phản kháng mạnh mẽ mọi thế lực bạo tàn chà đạp lên thân phận con người, nhất là người Phụ nữ. Điều đó đã đưa tinh thần nhân đạo của thời đại lên đỉnh cao mới, chấp cánh cho tác giả tạo nên một giấc mơ hào hứng, cao cả nhuốm màu sắc lãng mạn. Đó là giấc mơ Từ Hải. Nhân vật này xuất hiện như một vị cứu tinh, giải thoát cho cả cái xã hội đau khổ, bế tắc..”
k mình nha ::::::::::::::::::::::::)))))))))))))))))))))))))))
^_^
Trong cuộc sống của mỗi con người, đặc biệt là lứa tuổi học trò. Tôi là một vật dụng quen thuộc vì tôi gắn bó với các cô cậu học trò suốt chặng đường tiếp thu học vấn. Chắc hẳn các bạn đã đoán tôi là ai rồi chứ, tôi là bút bi đấy.
Tôi là một vật dụng rất phổ biến đối với học sinh. Quê hương ruột thịt của là ở phương Tậy.. Sau một thời gian dài, tôi đã định cư tại vn khoảng từ những năm 70, 80 của Thế kỉ XX.
Tôi có nhiều bộ phận tạo thành. đầu tiên là áo của tôi (vỏ bút) chất liệu làm bằng nhựa (hay kim loại được phủ sơn). áo được sử dụng để bào vệ các cơ quan bên trong, ngoài ra còn làm đẹp và làm sang trọng hơn nữa cho tôi. Thứ hai là khoảng chân không có chức năng phân cách phần áo với cơ thể bên trong và chứa không khí.
Tiếp theo là ruột của tôi có vai trò quan trọng trong số các bộ phận của tôi vì nó có chứa mực (mực xanh, mực đỏ, mực đen,…)có tác dụng giữ mựcđể đẩy mực ra ngoài. Trong ru6ột bút ở phần đầu có một viên bi nhỏ để làm điều hòa lượng mực có trong người tôi. Ở phần vỏ có một lớp đệm làm bằng cao su mềm và daigiúp người cầm bút có một cảm giác dễ chịu, êm ái . Lò so hoặc ren để gắn kệt các bộ phận. Nhìn chung, tôi có hình dạng trụ tròn, dài.
Chiều dài có kích thước khoảng 13 đến 15cm, đường kính khoảng 1cm.Tôi củng có nhiều bộ quan ao đủ màu sắc như trắng, xanh, đen.
Dòng họ nhà tôi gồm có hàng ngoại nhập và nội nhập. Có người cho rằng :”hàng ngoại nhập là tốt nhất” nhưng thực ra chưa phải là như thế. So về mặt giá cả, bút bi nội nhập có giá trung bình từ 1000 đồng đến 4000 đồng một chiếc còn bút ngoại nhập có giá từ 5000 đồng đến 10000 đồng, thậm chí còn lên đến 15000 đồng một chiếc. Về chất lượng , bút bi nội nhập và bút bi ngoại nhập cũng có cùng dung tích mực, độ bền như nhau. Nhìn chung , bút bi nội nhập và ngoại nhập cũng tương tự về mọi mặt nhưng về giá cả thì có sự chênh lệch khá lớn nên bút nôi nhập được lứa tuổi học sinh sử dụng nhiều hơn.
Chúc bn hk tốt !
Mình rất vui vì có người lạ hiểu mình về việc quay trở lại trường học :
Mình thấy rất vui vì có nhiều trai đẹp trong trường từ lp 6 đến 9 .
Mình thấy hãm hãm mấy bọn con trai hay giơ ngón giữa , điều đấy làm mình ghét họ hơn .
Mình chọ ý kiến 2 , cho xin .
Mình chọn đáp án 1 : Em cảm thấy vui vì em đã bước vào một năm học mới đầy niềm vui và bất ngờ.
Đáp án 1 là Liệt kê thực tế!
Bức tranh thôn quê Việt Nam là một bức tranh tràn ngập sắc màu rực rỡ nhưng cũng rất yên bình, ở đó chứa đựng mơ ước của người nông dân, có cây đa, giếng nước, mái đình, con trâu,... nhưng gần gũi với mỗi gia đình nhất có lẽ là đàn gà chạy rộn rã trước sân nhà.
Đối với người nông dân Việt Nam thì gà nhà luôn là con vật gần gũi và thân thuộc nhất trong số rất nhiều các loài gà khác nhau. Gà là vật nuôi quan trọng nhất của con người để lấy thịt và trứng. Đặc điểm chung của gà là cánh tròn, ngắn, toàn thân phủ lông. Để thích nghi với cuộc sống bới đất tìm mồi, từ thuở xưa, gà đã được tạo hóa ban cho một đôi chân to móng cùn và cứng, phủ vẩy sừng mỏng màu vàng và còn một cái mỏ ngắn khỏe nữa. Không phải từ thuở ban đầu gà sinh ra đã là gã nhà mà tổ tiên của chúng là gà rừng đã trải qua thuần hóa liên chúng không có khả năng bay lượn. Đại đa số thời gian chúng dùng chân nâng đỡ cơ thể đi lại trên mặt đất. Vì vậy, cơ hồng của gà đa số tập trung ở chân, cơ ngực và các bộ phận khác lại là cơ trắng.
Các em thiếu nhi vẫn có bài hát rất dễ thương về loài động vật này: Gà không biết gáy là mẹ gà con. Gà mà không gáy là vợ gà cha. Đi lang thang trong sân có con gà có con gà”. Chỉ mấy câu hát đơn giản như vậy thôi đã cho ta thấy một gia đình gà. Gà trống được coi là gà bố, đúng như một ông bố có dáng bệ vệ, chân có cựa sắc, bộ lông óng mượt rực rỡ, nổi bật bởi bông hoa đỏ rực trên đầu mà người ta vẫn gọi là mào gà. Gà trống có tiếng gáy âm vang, từ lâu đã được coi như là đồng hồ báo thức của người nông dân. Gà mái hay là gà mẹ, cũng giống với một người mẹ, hiền lành và có dáng vẻ chậm chạp hơn, bộ lông không săc sỡ .như gà trống. Nhưng bù lại, với “thiên chức” của một người mẹ, gà mái có khả năng ấp trứng và nở ra những chú gà con rất đáng yêu: Gà mái đẻ mỗi lứa từ 10 đến 20 trứng. Đa số gà mái sau khi đẻ trứng thường kêụ “cục tác”. Đó là biểu hiện sự hưng phấn của gà mái, hay có thể nói đó là niềm vui của gà mẹ, một “người mẹ” có tình mẫu tử mãnh liệt. Gà con vừa chui ra khỏi vỏ trứng giống như một nắm nhung có sự sống, bé nhỏ trong bộ lông vàng tơ óng mượt. Gà con mới nở có thể theo mẹ đi kiếm mồi ngay.
Đốì với gà thì hạt thóc hạt mạch... có thể được coi là sơn hào hải vị của chúng. Nhưng cho dù được ăn những thứ đó hàng ngày thì chúng vẫn thích mổ đông bới tây, đề tìm ăn những hạt sỏi, hạt cát. Thật ra vì không có răng nên gà cần dựa vào thứ khác để nghiền thức ăn và chúng đã lợi dụng sỏi để tiêu hóa thức ãn. Thịt gà và trứng gà là những thức ăn bổ dưỡng rất tốt cho con người.
Không những từ xưa mà đến bây giờ vẫn vậy và không chỉ đối với người nông dân mà đối với hết thảy mọi người dân Việt Nam, con gà đã chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống văn hoá ẩm thực. Có thể nói, con gà đã đi vào tín ngưỡng, vào đời sống tâm linh văn hóa của người dân Việt Nam. Nó là một trong mười hai con giáp, vẫn được gọi bằng cái tên thân mật là “Dậu”. Con “Dậu” là tượng trưng cho một tuổi đời. Ai đã từng đến Việt Nam, từng tìm hiểu và yêu nền văn hóa dân tộc Việt thì chắc hẳn không thể nào quên được những bức tranh Đông Hồ đậm đà bản sắc Việt với hình ảnh phong phú về thể loại, màu sắc cách điệu nhưng cũng giản dị vô cùng, nổi bật với những bức tranh như: “Vinh hoa”, “Gà trống hoa hồng”, “Gà dạ xương”... Dưới con mắt của người Việt Nam, con gà đáng trân trọng và thân thương như vậy đó. Từ lâu đã thành lệ, con gà là thứ không thể thiếu trong bất kì lễ tết truyền thống hay ngày cúng giỗ nào của người Việt Nam. Đêm giao thừa, vào giờ khắc chuyển giao, nhà nhà lại cùng nhau bày một mâm cỗ đặt trước cửa nhà để cầu mong tốt lành, hạnh phúc cho năm mới. Lẽ dĩ nhiên, mâm cỗ không thể thiếu con gà. Con gà luộc được đặt trong một,cái đĩa lớn đặt giữa mâm, miệng ngậm một bông hồng. Đó là tượng trưng cho sự an lành, may mắn mà nhà nhà đều mong đợi. Tự nhiên như thế, con gà trống như linh vật của người dân Việt Nam, tượng trưng cho sự may mắn yên bình, hạnh phúc, luôn luôn rất linh thiêng đối với nhân dân.Con gà còn đi vào văn học, vào ca dao, tục ngữ của dân tộc. Có câu chỉ nói đến kinh nghiệm trong văn hóa ẩm thực như: “Con gà cục tác lá chanh” nhưng có câu còn để răn dạy con người như:
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
Gần đây, dịch cúm gà hoành hành đã làm cho bữa cơm Việt Nam thưa vắng món thịt gà. Người ta cảm thấy thiếu thiếu một cái gì đó, nhất là mỗi độ Tết đến.
Con gà là biểu tượng sự sống, của hi vọng, an lành đối với người dân Việt Nam. Mong rằng nạn dịch cúm sẽ nhanh chóng được đẩy lùi để con gà lại được hồi sinh, lại trở về bên người nông dân, trở về với bữa-cơm thường ngày và luôn gần gũi gắn bó với người dân Việt.
Bức tranh thôn quê Việt Nam là một bức tranh tràn ngập sắc màu rực rỡ nhưng cũng rất yên bình, ở đó chứa đựng mơ ước của người nông dân, có cây đa, giếng nước, mái đình, con trâu,... nhưng gần gũi với mỗi gia đình nhất có lẽ là đàn gà chạy rộn rã trước sân nhà.
Đối với người nông dân Việt Nam thì gà nhà luôn là con vật gần gũi và thân thuộc nhất trong số rất nhiều các loài gà khác nhau. Gà là vật nuôi quan trọng nhất của con người để lấy thịt và trứng. Đặc điểm chung của gà là cánh tròn, ngắn, toàn thân phủ lông. Để thích nghi với cuộc sống bới đất tìm mồi, từ thuở xưa, gà đã được tạo hóa ban cho một đôi chân to móng cùn và cứng, phủ vẩy sừng mỏng màu vàng và còn một cái mỏ ngắn khỏe nữa. Không phải từ thuở ban đầu gà sinh ra đã là gã nhà mà tổ tiên của chúng là gà rừng đã trải qua thuần hóa liên chúng không có khả năng bay lượn. Đại đa số thời gian chúng dùng chân nâng đỡ cơ thể đi lại trên mặt đất. Vì vậy, cơ hồng của gà đa số tập trung ở chân, cơ ngực và các bộ phận khác lại là cơ trắng.
Các em thiếu nhi vẫn có bài hát rất dễ thương về loài động vật này: Gà không biết gáy là mẹ gà con. Gà mà không gáy là vợ gà cha. Đi lang thang trong sân có con gà có con gà”. Chỉ mấy câu hát đơn giản như vậy thôi đã cho ta thấy một gia đình gà. Gà trống được coi là gà bố, đúng như một ông bố có dáng bệ vệ, chân có cựa sắc, bộ lông óng mượt rực rỡ, nổi bật bởi bông hoa đỏ rực trên đầu mà người ta vẫn gọi là mào gà. Gà trống có tiếng gáy âm vang, từ lâu đã được coi như là đồng hồ báo thức của người nông dân. Gà mái hay là gà mẹ, cũng giống với một người mẹ, hiền lành và có dáng vẻ chậm chạp hơn, bộ lông không săc sỡ .như gà trống. Nhưng bù lại, với “thiên chức” của một người mẹ, gà mái có khả năng ấp trứng và nở ra những chú gà con rất đáng yêu: Gà mái đẻ mỗi lứa từ 10 đến 20 trứng. Đa số gà mái sau khi đẻ trứng thường kêụ “cục tác”. Đó là biểu hiện sự hưng phấn của gà mái, hay có thể nói đó là niềm vui của gà mẹ, một “người mẹ” có tình mẫu tử mãnh liệt. Gà con vừa chui ra khỏi vỏ trứng giống như một nắm nhung có sự sống, bé nhỏ trong bộ lông vàng tơ óng mượt. Gà con mới nở có thể theo mẹ đi kiếm mồi ngay.
Đốì với gà thì hạt thóc hạt mạch... có thể được coi là sơn hào hải vị của chúng. Nhưng cho dù được ăn những thứ đó hàng ngày thì chúng vẫn thích mổ đông bới tây, đề tìm ăn những hạt sỏi, hạt cát. Thật ra vì không có răng nên gà cần dựa vào thứ khác để nghiền thức ăn và chúng đã lợi dụng sỏi để tiêu hóa thức ãn. Thịt gà và trứng gà là những thức ăn bổ dưỡng rất tốt cho con người.
Không những từ xưa mà đến bây giờ vẫn vậy và không chỉ đối với người nông dân mà đối với hết thảy mọi người dân Việt Nam, con gà đã chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống văn hoá ẩm thực. Có thể nói, con gà đã đi vào tín ngưỡng, vào đời sống tâm linh văn hóa của người dân Việt Nam. Nó là một trong mười hai con giáp, vẫn được gọi bằng cái tên thân mật là “Dậu”. Con “Dậu” là tượng trưng cho một tuổi đời. Ai đã từng đến Việt Nam, từng tìm hiểu và yêu nền văn hóa dân tộc Việt thì chắc hẳn không thể nào quên được những bức tranh Đông Hồ đậm đà bản sắc Việt với hình ảnh phong phú về thể loại, màu sắc cách điệu nhưng cũng giản dị vô cùng, nổi bật với những bức tranh như: “Vinh hoa”, “Gà trống hoa hồng”, “Gà dạ xương”... Dưới con mắt của người Việt Nam, con gà đáng trân trọng và thân thương như vậy đó. Từ lâu đã thành lệ, con gà là thứ không thể thiếu trong bất kì lễ tết truyền thống hay ngày cúng giỗ nào của người Việt Nam. Đêm giao thừa, vào giờ khắc chuyển giao, nhà nhà lại cùng nhau bày một mâm cỗ đặt trước cửa nhà để cầu mong tốt lành, hạnh phúc cho năm mới. Lẽ dĩ nhiên, mâm cỗ không thể thiếu con gà. Con gà luộc được đặt trong một,cái đĩa lớn đặt giữa mâm, miệng ngậm một bông hồng. Đó là tượng trưng cho sự an lành, may mắn mà nhà nhà đều mong đợi. Tự nhiên như thế, con gà trống như linh vật của người dân Việt Nam, tượng trưng cho sự may mắn yên bình, hạnh phúc, luôn luôn rất linh thiêng đối với nhân dân.Con gà còn đi vào văn học, vào ca dao, tục ngữ của dân tộc. Có câu chỉ nói đến kinh nghiệm trong văn hóa ẩm thực như: “Con gà cục tác lá chanh” nhưng có câu còn để răn dạy con người như:
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
Gần đây, dịch cúm gà hoành hành đã làm cho bữa cơm Việt Nam thưa vắng món thịt gà. Người ta cảm thấy thiếu thiếu một cái gì đó, nhất là mỗi độ Tết đến.
Con gà là biểu tượng sự sống, của hi vọng, an lành đối với người dân Việt Nam. Mong rằng nạn dịch cúm sẽ nhanh chóng được đẩy lùi để con gà lại được hồi sinh, lại trở về bên người nông dân, trở về với bữa-cơm thường ngày và luôn gần gũi gắn bó với người dân Việt.
học tốt nha
Nước Việt Nam ta hình thành và phát triển từ nền văn minh lúa nước. Khoảng 90% dân số nước ta sống chủ yếu nhờ vào nông nghiệp. Trong đó, cây lúa đóng vai trò chủ yếu. Bao nhiêu thế kỉ đã qua, con người và cây lúa gắn bó với nhau keo sơn bền chặt. Mồ hôi con người rơi đổ xuống từng luống cày mới lật , thấm vào từng tấc đất cho cây lúa ươm mầm vươn lên mượt mà xanh tốt. Đi từ Bắc chí Nam, dọc theo đường quốc lộ hay ven những rặng núi, những dòng sông, bao giờ ta cũng cũng thấy những cánh đồng lúa xanh tận chân trời hoặc vàng thắm một màu trù phú. Cây lúa là người bạn của con người, là biểu tượng của sự no ấm phồn vinh của đất nước.
Thế nhưng, có mấy ai trong chúng ta biết rõ về cây lúa?
Lúa thuộc loài thân thảo. Thân cây lúa tròn chia thành từng lóng và mắt. Lóng thường rỗng ruột, chỉ có phần mắt là đặc. Lá lúa dài và mỏng, mặt lá nhám, gân lá chạy song song . Rễ của cây lúa không dài lắm, thường mọc với nhau thành chùm bám chặt vào bùn để giữ cho thân lúa thẳng đồng thời hút dưỡng chất nuôi thân cây. Hoa lúa nhỏ nhắn, mọc thành nhiều chùm dài. Điều đặc biệt của cây lúa mà ít ai để ý đến. Hoa lúa cũng chính là quả lúa đồng thời trở thành hạt lúa sau này. Hoa lúa không có cánh hoa, chỉ có những vảy nhỏ bao bọc lấy nhuỵ ở bên trong. Lúc hoa lúa nở, đầu nhuỵ thò ra ngoài, có một chùm lông để quét hạt phấn. Hoa lúa tự thụ phấn rồi biến thành quả. Chất tinh bột trong quả khô đặc lại dần và biến thành hạt lúa chín vàng.
Muốn lấy hạt gạo bên trong, con người phải trải qua nhiều công đoạn: gặt lúa, trục lúa về, phơi cho hạt thật khô. Sau đó đổ lúa vào trong cối, dùng chày mà giã liên tục cho lớp vỏ trấu bong tróc ra. Kế tiếp phải sàng sảy để lựa ra hạt gao chắc mẩy… Sau này, máy móc đã thay dần cho sức người, năng suất tăng dần theo thời gian, nhưng ở những vùng cao người ta vẫn dùng chày để giã gạo. Tiếng chày “cụp, cum” văng vẳng trong đêm gợi lên một cuộc sống lao động thanh bình mang đậm bản sắc riêng của người dân Việt.
Cây lua ở nước ta có rất nhiều giống nhiều loại. Tuỳ vào đặc điểm địa lý từng vùng, từng miền mà người ta trồng những giống lúa khác nhau. Ở miền Bắc với những đồng chiêm trũng, người ta chọn lúa chiêm thích hợp với nước sâu để cấy trồng, miền Nam đồng cạn phù sa màu mỡ hợp với những giống lúa cạn. Ở những vùng lũ như Tân Châu, Châu Đốc, Mộc Hoá, Long Xuyên người ta chọn loại lúa “trời” hay còn gọi là lúa nổi, lúa nước để gieo trồng. Gọi là lúa “trời” vì việc trồng tỉa người nông dân cứ phó mặc cho trời. Gieo hạt lúa xuống đồng, gặp mùa nước nổi, cây lúa cứ mọc cao dần lên theo con nước. Đến khi nước rút, thân lúa dài nằm ngã rạp trên đồng và bắt đầu trổ hạt. Người dân cứ việc vác liềm ra cắt lúa đem về.
Ngày nay, ngành nghiên cứu nuôi trồng phát triển đã cho ra đời nhiều loại lúa ngắn ngày có năng suất cao như NN8, Thần Nông 8, ÔM, IR66…
Theo điều kiện khí hậu và thời tiết nước ta, cây lúa thường được trồng vào các vụ mùa sau: miền Bắc trồng vào các vụ lúa chiêm, lúa xuân, miền Nam chủ yếu là lúa Đông Xuân và lúa Hè Thu. Các loại lúa ngắn ngày thường không bị ảnh hưởng bởi vụ mùa.
Cây lúa đã mang đến cho dân ta hai đặc sản quí từ lâu đời. Đó là bánh chưng, bánh giầy và cốm. Bánh chưng bánh giầy xuất hiện từ thời Hùng Vương, biểu tượng cho trời và đất. Người Việt ta dùng hai thứ bánh này dâng cúng tổ tiên và trời đất vào những dịp lễ tết. Nó trở thành đặc sản truyền thống của dân tộc Việt.
Cốm, một đặc sản nữa của cây lúa. Chỉ những người chuyên môn mới định được lúc gặt thóc nếp mang về. Qua nhiều chế biến, những cách thức làm có tính gia truyền từ đời này sang đời khác đã biến hạt thóc nếp thành cốm dẻo, thơm và ngon. Nhắc đến cốm, không đâu ngon bằng cốm làng Vòng ở gần Hà Nội..
Tóm lại, cây lúa có tầm quan trọng rất lớn đối với nền kinh tế nước nhà chủ yếu còn dực vào nông nghiệp. Cây lúa bao đời là bạn thân thiết của người nông dân Việt Nam, không chỉ về mặt vật chất mà còn cả về mặt tinh thần. Mãi mãi vẫn còn nghe mọi người nhắc nhau những vần điệu ca dao thấp thoáng bóng hình con trâu và cây lúa:
Bao giờ cây lúa còn bông
Ở mạng à