K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2024

nhanh giúp mình mình hứa sẽ vốt đủ

23 tháng 1 2024

vote j ạ? ở đây thì bấm đúng bn ạ!

23 tháng 1 2024

Tk nhé bn:

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

=>ΔBAE cân tại B

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=90 độ

=>DE vuông góc với BC

c: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE và DA=DE
=>BD là trung trực của AE

NV
22 tháng 1 2024

\(\dfrac{1}{R\left(x\right)}=\dfrac{1}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2024}+\dfrac{1}{2023}-\dfrac{1}{2025}\right)+\dfrac{1}{2.2023}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2024}-\dfrac{1}{2025}\right)+\dfrac{1}{2.2023}\)

Một kết quả rất xấu

22 tháng 1 2024

108 độ

 

22 tháng 1 2024

@Lê Thanh Sơn

Bạn phải giải chi tiết ra thì bạn Thu Thủy mới hiểu đc chứ đâu phải vèo cái đáp số lun đc!

22 tháng 1 2024

ta có:

A là góc vuông nên A=90 độ

Ta lại có:

A+B+C=180 độ(tổng 3 góc trong 1 △)

90 độ+B+30 độ=180 độ

B=180-90-30

B=60 độ

Vì 90+60+30=180 độ

Nên C= 30 độ

mình không biết đánh dấu góc và độ bạn thông cảm bổ sung nhé

22 tháng 1 2024

Nói thêm là mik cũng đang cố gắng để đc làm CTV nè!

22 tháng 1 2024

mình cũng ko hiểu CTVVIP là gì

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 2 2024

Lời giải:
a. Xét tam giác $ABM$ và $AHM$ có:

$AB=AH$

$AM$ chung

$\widehat{BAM}=\widehat{HAM}$ (do $AM$ là phân giác $\widehat{BAC}$)

$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle AHM$ (c.g.c)

$\Rightarrow BM=HM$

b.

Gọi $O$ là giao điểm $AM, BH$

Xét tam giác $ABO$ và $AHO$ có:

$AB=AH$

$AO$ chung

$\widehat{BAO}=\widehat{HAO}$ (do $AM$ là phân giác $\widehat{BAC}$)

$\Rightarrow \triangle ABO=\triangle AHO$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{AOB}=\widehat{AOH}$

Mà $\widehat{AOB}+\widehat{AOH}=180^0$

$\Rightarrow \widehat{AOB}=\widehat{AOH}=90^0$

$\Rightarrow AM\perp BH$ tại $O$

c.

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $BM=MH(1)$ và $\widehat{MHA}=\widehat{MBA}=90^0$

$\Rightarrow MH\perp AC$

$\Rightarrow MHC$ là tam giác vuông tại $H$

$\Rightarrow MC> MH$ (do $MC$ là cạnh huyền) (2)

Từ $(1); (2)\Rightarrow MC> MB$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 2 2024

Hình vẽ:

22 tháng 1 2024

7a:40

7b:45