Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao vào tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , ta có :
\(BH.HC=AH^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao vào tam giác AHB vuông tại H , đường cao HK , ta có :
\(AH^2=AB.AK\left(2\right)\)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow AB.AK=BH.HC\) ( ĐPCM )
b) Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao vào tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH.BC\\AC^2=CH.BC\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{BH.BC}{CH.BC}=\dfrac{HB}{HC}\) ( đpcm )
Điều kiện \(x\ge\dfrac{1}{4}\)
Đặt \(\sqrt{4x-1}=p\left(p\ge0\right)\), khi đó pt đã cho trở thành:
\(3x^3+x^2=3p^3+p^2\)
\(\Leftrightarrow\left(3x^3-3p^3\right)+\left(x^2-p^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-p\right)\left(3x^2+3xp+3p^2\right)+\left(x-p\right)\left(x+p\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-p\right)\left(3x^2+3xp+3p^2+x+p\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=p\\3x^2+3xp+3p^2+x+p=0\end{matrix}\right.\)
Xét TH \(x=p\) \(\Leftrightarrow x=\sqrt{4x-1}\) \(\Rightarrow x^2=4x-1\) \(\Leftrightarrow x^2-4x+1=0\) (*)
Đến đây ta thấy \(\Delta'=\left(-2\right)^2-1.1=3>0\) nên pt (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\):
\(x_1=\dfrac{-\left(-2\right)+\sqrt{3}}{1}=2+\sqrt{3}\) (nhận)
\(x_2=\dfrac{-\left(-2\right)-\sqrt{3}}{1}=2-\sqrt{3}\) (nhận)
Khi đó, theo hệ thức Vi-ét, ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1x_2=1\end{matrix}\right.\)
Mà tổng bình phương các nghiệm của pt đã cho chính bằng \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4^2-2.1=14\)
Ta xét tiếp trường hợp \(3x^2+3xp+3p^2+x+p=0\)
(Theo mình thì trường hợp này chắc vô nghiệm)
Vậy tổng bình phương các nghiệm của pt đã cho bằng 14.
- Để căn thức có nghĩa thì:
\(\dfrac{-2}{x+1}\ge0\Leftrightarrow\dfrac{2}{x+1}\le0\Rightarrow x+1< 0\Leftrightarrow x< -1\)
Ở phân thức thứ 2 không phải \(\sqrt{x-2}\) đâu mà là \(\sqrt{x}-2\)
Từ điều kiện \(x-3\sqrt{x}+2=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=1\\\sqrt{x}=2\end{matrix}\right.\). Nhưng ta thấy rõ \(\sqrt{x}=2\) là điều không thể do điều kiện xác định của K. Ta chỉ nhận giá trị \(\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\)
Mặt khác \(K=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)
\(K=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(K=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(K=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(K=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(K=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
Mà \(\sqrt{x}=1\) nên \(K=\dfrac{1+1}{1-3}=-1\)
Vậy tại \(x-3\sqrt{x}+2=0\) thì \(K=-1\)
đk x>=0 ; x khác 4 ; 9
\(K=\dfrac{2\sqrt{x}-9-\left(x-9\right)+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
1, \(=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{6}-1\right)}{\sqrt{6}-1}+\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{6}+1\right)}{\sqrt{6}}=\sqrt{6}+\sqrt{6}+1=2\sqrt{6}+1\)
2, \(=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+1\right)}{\sqrt{3}}+\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{2}-1\right)}{1-\sqrt{2}}=\sqrt{3}+1-\sqrt{3}=1\)
ĐKXĐ : \(x\ge-4\)
(2x + 1)2 = (x + 4)\(\sqrt{4x^2+1}\)
<=> \(4x^2+1+4x=x\sqrt{4x^2+1}+4\sqrt{4x^2+1}\)
<=> \(\left(\sqrt{4x^2+1}-4\right)\left(\sqrt{4x^2+1}-x\right)=0\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{4x^2+1}=4\\\sqrt{4x^2+1}=x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x^2=15\\\left\{{}\begin{matrix}3x^2+1=0\\x\ge0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\dfrac{\sqrt{15}}{2}\left(tm\right)\\∄x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{\sqrt{15}}{2}\)