K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}-1=\dfrac{c}{d}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a-b}{b}=\dfrac{c-d}{d}\)

11 tháng 1

Ta có \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}+1=\dfrac{c}{d}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{c+d}{d}\) (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 1

Lời giải:

Ta thấy: $(x-2022)^2\geq 0$ với mọi $x$

$\Rightarrow (x-2022)^2+2\geq 2$

$\Rightarrow \frac{6}{(x-2022)^2+2}\leq 3$ với mọi $x$ (1)

$|y-2023|\geq 0$ với mọi $y$

$\Rightarrow |y-2023|+3\geq 3$ với mọi $y$ (2)

Từ (1); (2) suy ra để $\frac{6}{(x-2022)^2+2}=|y-2023|+3$ thì:

$\frac{6}{(x-2022)^2+2}=|y-2023|+3=3$

$\Rightarrow x-2022=y-2023=0$

$\Leftrightarrow x=2022; y=2023$

11 tháng 1

             Giải thích đoạn: 

               -5\(x\) - 5 = 3 - 9\(x\)

       Chuyển vế đổi dấu ta có:

        - 9 \(x\) chuyển sang vế trái ta có: + 9\(x\) 

       - 5 chuyển sang vế phải ta có: + 5

Vậy -5\(x\) - 5 = 3 - 9\(x\) tương đương với 

       -5\(x\) + 9\(x\) = 3 + 5

              4\(x\)    = 8 

              

               

               

 

               

 

 

11 tháng 1

Hình vẽ này chưa đủ dữ liệu em nhé. Cần phải thêm các yếu tố ví dụ cặp cạnh nào đó hoặc cặp góc nào đó bằng nhau.

10 tháng 1

Phương trình nghiệm nguyên là : dạng toán tìm điều kiện của phương trình để có được nghiệm nằm trong tập số Z.

10 tháng 1

Phương trình nghiệm nguyên là : dạng toán tìm điều kiện của phương trình để có được nghiệm nằm trong tập số Z.

10 tháng 1

 Gọi n điểm đó là \(A_1,A_2,...,A_n\) với \(n\ge7\) và giả sử \(A_1,A_2,...,A_7\) thẳng hàng.

 Với mỗi điểm \(A_k\left(8\le k\le n\right)\) bất kì, ta có 7 đường thẳng khác nhau được tạo thành là \(A_kA_i\left(i=\overline{1,7}\right)\)

 Do có \(n-7\) điểm \(A_k\) khác \(A_i\left(1\le i\le7\right)\) nên số đường thẳng phân biệt được tạo thành là: 

 \(7\left(n-7\right)+1=7n-48\)

 Theo đề bài, ta có: 

 \(7n-48=211\)

 \(\Leftrightarrow7n=259\)

 \(\Leftrightarrow n=37\) (nhận)

 Vậy \(n=37\)

11 tháng 1

          \(\widehat{M_1}\) = \(\widehat{M_3}\) (hai góc đối đỉnh)

         \(\widehat{M_3}\) + \(\widehat{N_1}\) = 1800 (hai góc trong cùng phía)

         \(\widehat{M_3}\)         = 1800 - \(\widehat{N_1}\) 

         \(\widehat{M_3}\)         = 1800 - 500

         \(\widehat{M_3}\)        = 1300

        ⇒ \(\widehat{M_1}\) = 1300

Kết luận: \(\widehat{M_1}\) = 1300

           

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 1

Lời giải:

Giả sử sau $x$ giờ thì ô tô cách M 1 khoảng bằng 1/2 khoảng cách từ xe máy đến M

Có: $AM=MB = AB:2=540:2=270$ (km) 

Sau $x$ giờ thì ô tô còn cách $M$: $270-65x$ (km)

Sau $x$ giờ thì xe máy còn cách $M$: $270-40x$ (km) 

Có:

$270-65x=\frac{1}{2}(270-40x)$

$\Rightarrow x=3$ (giờ)