K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2021

Khả năng

Khả năng đưa thư của loài bồ câu đã được biết đến từ thời Ai Cập cổ đại. Tuy nhiên bồ câu đưa thư đơn giản chỉ lần theo các tuyến đường, chim bồ câu có khả năng bắt chước và ghi nhớ rất tốt, quá trình tiến hóa được thúc đẩy bởi khả năng ghi nhớ dài hạn, cho phép động vật nhớ những sự kiện đặc biệt ở thế giới bên ngoài và những hành vi phù hợp với sự kiện ấy. Do đó, để có thể sinh tồn, khả năng ghi nhớ dài hạn ở động vật ngày càng được hoàn thiện. Loài chim bồ câu nắm bắt rất hiệu quả những con đường khi chúng bay có đôi. Nếu có bạn đồng hành, chúng sẽ đủ thông minh để làm con đường ngắn lại hơn là khi bay một mình.

Các bưu tá viên bồ câu không tìm đường đến địa chỉ người nhận thư bằng cách định hướng theo mặt trời. Chúng bay dọc theo đường lớn, chuyển hướng ở các giao lộ, thậm chí vòng theo bùng binh. Chim bồ câu có thể tự tìm đường khi thực hiện các cuộc hành trình dài, ngay cả lần đầu tiên làm nhiệm vụ. Khi bay nhiều lần trên cùng một tuyến đường, chúng thường nghỉ ngơi ở một chỗ quen thuộc trên đường đi. Khả năng tìm hướng bay bằng khứu giác của bồ câu.

Huấn luyện

Bài chi tiết: Nuôi chim

Họa phẩm về bồ câu đưa thư mang một cánh thư đến cho một cô tiểu thư

Bồ câu đưa thư thì cũng nuôi như bồ câu bình thường, nhưng sẽ nuôi tại một cơ sở nào đó để nhận thư, khi muốn chúng đưa thư thì chúng ta mang chúng theo, đến khi cần chúng mang thư thì viết thư ngắn gọn buộc vào chân và thả chúng ra, chúng sẽ tìm đường bay về nhà và mang theo bức thư đó, người nhà chúng ta sẽ nhận được thư. Không phải giống nào cũng đưa được thư, mà chỉ có một số giống bồ câu đưa được thư mà thôi. Người ta thường mua chim con tầm từ 4 đến 8 tuần tuổi, nuôi chúng lớn khoảng 3 tháng thì có thể tập huấn gần trong vòng vài chục km với các khoảng cách tăng dần hay đợi đến khi con chim bắt đầu cặp đôi để sinh sản thì đem chúng đi tập huấn. Đến tuổi này thì có thể tập huấn các khoảng cách.

 :Ngay từ 2000 năm trước ,vào thời La Mã cổ,người ta dùng chim bồ câu để đưa thư.Họ gọi những chú chim bồ câu thay con người truyền tin này là "bồ câu đưa thư.Ngày nay,người ta còn dùng chim câu để tổ chức các cuộc thi thể thao,loại chim câu này lại được gọi là "chim câu đua".Trong quân đội thời hiện nay,tuy có các thiết bị truyền thông có tính năng ưu việt,nhưng họ vẫn huấn luyện bồ câu đưa thư, để sử dụng dự bị vào những lúc thiết bị truyền thông khác bị mất tác dụng

Tóm tắt :

Từ 2000 năm trước vào thời La Mã cổ người ta dùng chim bồ câu để đưa thư, nưng chú chim thay con người truyền tin này được gọi à '' bồ câu đưa thư". Ngày nay người t cò dùng chim bồ câu để tổ chức các cuộc thi thể thao, được gọi là "chim câu đưa" . Trong quân đội họ huấn luyện bồ câu để đưa thư phogf khi trường hợp thiết bị truyền thông mất tác dụng .

11 tháng 4 2021

Nhờ siêng năng học tập mà bạn Lan đã được điểm cao trong kì thi học kì

đặt câu với cặp quan từ : Nhờ .... mà .... :

Nhờ có sự chợ giúp của thầy cô maf tôi có được ngày hôm nay .

Nhờ có bạn mà tôi đã không còn cô đơn .

11 tháng 4 2021

ào tháng 3, trường em tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường trong chương trình của Đội thanh niên. Trong quá trình đó, bọn em đã cùng nhau có những kỉ niệm đáng nhớ. Thầy cô cùng học sinh nhặt rác bảo vệ môi trường, học sinh giúp đỡ nhau cải thiện sự ô nhiễm nguồn nước và đất. Mọi người dù đang lao động cũng không quên nụ cười trên môi với biết bao tiếng cười đùa vui vẻ. Dù trong quá trình đó rất mệt nhưng lại rất hạnh phúc, hạnh phúc với thành quả đã làm, kèm với bao kỉ niệm tươi đẹp với thầy cô, với bạn bè. Biết đâu từ chúng tôi mà con người sẽ biết giữ gìn và bảo vệ môi trường hơn.

11 tháng 4 2021

bài ngắn quá viết dài hơn được không

  2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:  “Lũy giữa làng cũng toàn tre nhưng là loại tre thẳng (tre hoá). Lũy trong cùng tre càng  thẳng hơn. Tre óng chuốt vươn thẳng tắp, ngọn không dày và rậm như tre gai. Suốt năm tre xanh rờn đầy sức sống. Và đến mùa đổi lá thì toàn bộ tán xanh chuyển thành một màu vàng nhạt. Khi một trận gió mùa lay gốc, tầng tầng lá nối nhau bay xuống tạo thành...
Đọc tiếp

  2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

 “Lũy giữa làng cũng toàn tre nhưng là loại tre thẳng (tre hoá). Lũy trong cùng tre càng  thẳng hơn. Tre óng chuốt vươn thẳng tắp, ngọn không dày và rậm như tre gai. Suốt năm tre xanh rờn đầy sức sống. Và đến mùa đổi lá thì toàn bộ tán xanh chuyển thành một màu vàng nhạt. Khi một trận gió mùa lay gốc, tầng tầng lá nối nhau bay xuống tạo thành một rải vàng... Tre lũy làng thay lá... Mùa lá mới oà nở, thứ màu xanh lục, nắng sớm chiếu vào trong như màu ngọc, đẹp như loài cây cảnh quần thể, báo hiệu một mùa hè sôi động. Thân tre cứng cỏi, tán tre mềm mại. Mưa rào ập xuống, rồi trời tạnh, mối cánh, chuồn chuồn đan cài trong bầu trời đầy mây xốp trắng. Nhìn lên, những ngọn tre thay lá, những búp tre non kín đáo, ngây thơ, hứa hẹn sự trưởng thành, lòng yêu quê của con người được bồi đắp lúc nào không rõ!...”

(Theo Lũy làng-Ngô Văn Phú –Ngữ văn 6,tập 2)

a,Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.

b,Xét theo mục đích nói,câu “Tre lũy làng thay láthuộc kiểu câu gì?

c,Nêu nội dung chính của đoạn văn.

d,Em có đồng ý với ý nghĩ của tác giả trong câu sau không? Vì sao?

“Nhìn lên, những ngọn tre thay lá, những búp tre non kín đáo, ngây thơ, hứa hẹn sự trưởng thành, lòng yêu quê của con người được bồi đắp lúc nào không rõ!...”

1

  2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

 “Lũy giữa làng cũng toàn tre nhưng là loại tre thẳng (tre hoá). Lũy trong cùng tre càng  thẳng hơn. Tre óng chuốt vươn thẳng tắp, ngọn không dày và rậm như tre gai. Suốt năm tre xanh rờn đầy sức sống. Và đến mùa đổi lá thì toàn bộ tán xanh chuyển thành một màu vàng nhạt. Khi một trận gió mùa lay gốc, tầng tầng lá nối nhau bay xuống tạo thành một rải vàng... Tre lũy làng thay lá... Mùa lá mới oà nở, thứ màu xanh lục, nắng sớm chiếu vào trong như màu ngọc, đẹp như loài cây cảnh quần thể, báo hiệu một mùa hè sôi động. Thân tre cứng cỏi, tán tre mềm mại. Mưa rào ập xuống, rồi trời tạnh, mối cánh, chuồn chuồn đan cài trong bầu trời đầy mây xốp trắng. Nhìn lên, những ngọn tre thay lá, những búp tre non kín đáo, ngây thơ, hứa hẹn sự trưởng thành, lòng yêu quê của con người được bồi đắp lúc nào không rõ!...”

(Theo Lũy làng-Ngô Văn Phú –Ngữ văn 6,tập 2)

a,Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.: Miêu tả

b,Xét theo mục đích nói,câu “Tre lũy làng thay láthuộc kiểu câu đơn

d, Em đồn ý với ý nghĩ của tác giả vì những ngọn tre cũng giống như lòng yêu quê hương, ngây thơ,bền bỉ,gắn liền với quê hương tha thiết, dấu yêu

10 tháng 4 2021

xấu xí nhen

(mik nghĩ thế,chắc đúng)

Em nghĩ là : hồi hộp

10 tháng 4 2021

nhờ chăm học nên Linh đạt điểm cao

hễ ếch nghiến răng thì trời đổ mưa

nhà nghèo nhưng Nam ko bào giờ bỏ học

ko những học giỏi Lâm còn hát rất hay

càng lên cao, ko khí càng loãng

đúng thì cho mik nha

10 tháng 4 2021

bạn tự viết hoa nhá, mik quên r

10 tháng 4 2021

Trả lời:

Công cha như núi thái sơn nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra đó là một truyền thống cao đẹp mà nhân dân ta đã đúc kết, bởi công lao của cha mẹ là vô cùng lớn lao, công cha được so sánh như núi thái sơnnúi thái sơn là một núi rất cao, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra đó là một nguồn nước mát và đó là nguồn ...

10 tháng 4 2021

Công cha lớn lao như núi, cha thức khuya dậy sớm làm lụng vất vả lo cho con có cơm ăn áo mặc, học hành, khôn lớn thành người. Người cha như chỗ dựa tinh thần và vật chất cho con, cha nâng niu ôm ấp chăm chút cho con, dìu dắt con từng bước để con bước vào đời.

10 tháng 4 2021

Từ thay thế cho từ quê hương trong đoạn " 

Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không bằng mảnh đất cọc cằn này.

A. Làng quê       B. Đây          C. Phong cảnh         D. Mảnh đất cọc cằn 

Câu " Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo." thể hiện mối quan hệ gì ?

A . Tăng tiến            B . Tương phản            C. Giả thiết - kết quả                 D.  Nguyên nhân - kết quả 

15 tháng 4 2021

1. làng quê