có ai kết bạn với mình đi nhé^3^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoán dụ là gì
Có nhiều khái niệm khác nhau nhưng đều có điểm chung đó là hoán dụ gọi tên các sự vật, các hiện tượng hoặc khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác. Chúng đều có nhiều nét gần gũi với nhau nhằm mục đích làm cho sự diễn đạt tốt hơn.
Các kiểu hoán dụ
Thông thường có 4 kiểu hoán dụ thường gặp đó là:
– Chỉ lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.
– Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.
– Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật.
– Lấy những cái cụ thể để nói về cái trừu tượng.
Để hiểu hơn từng kiểu hoán dụ khác nhau mời các em theo dõi một số ví dụ bên dưới.
=> Như vậy hoán dụ có tác dụng tăng sức gợi hình, gợi cảm giúp cho sự diễn đạt có tính hiệu quả cao
Trang ngu:gio ra choi den
Chu ngu:chung em
Vi ngu:ua ra san nhu bay ong vo to
thanh xuân như 1 tách trà. Làm gì cũng được- chứ đừng làm trà xanh!!!
Tui nghĩ trong phiên chợ thường có các quầy hàng đồ ăn , trò chơi,.....v.v
thức ăn sống, thức ăn chín, nước ống, quần áo, sách vở, dồ dùng cá nhân,.....
Xuân đã về với những cành hoa đào đỏ thắm. Không khí của năm mới đang bao trùm lấy xóm nhỏ của tôi. Mọi người ai cũng nô nức chuẩn bị sắm sửa cho một cái Tết ấm cúng, sum vầy. Năm nào cũng vậy, ngày 28 Tết âm lịch tôi được mẹ cho đi phiên chợ cuối năm, phiên chợ đặc biệt và ý nghĩa với tất cả mọi người.
Chợ Tết bao giờ cũng náo nhiệt, đông đúc bởi tiếng nói cười vui vẻ. Khuôn mặt mọi người ai cũng rạng ngời, bởi hôm nay là phiên chợ mà chẳng ai còn nghĩ đến trả giá. Họ đi chợ không chỉ để mua hàng, mà còn họ còn muốn trao cho nhau những tình cảm yêu thương nhất cho một năm mới sắp đến. Phiên chợ ngày cuối năm, có một chút vội vã, tất bận nhưng dường như lòng người thì đang chậm lại trong khoảnh khắc giao mùa của một năm.
Không gian chợ Tết rực rỡ sắc màu. Từng gian hàng được trang trí, sắp xếp cẩn thận sao cho người mua dễ dàng nhìn thấy. Chợ Tết có đủ mọi món hàng chẳng thiếu thứ gì, cũng giống như một siêu thị lớn ở thành phố. Nổi bật trên con đường vào chợ, là gian hàng hoa khoe sắc thắm. Những cành đào màu hồng, e ấp trong làn sương mai, như chờ đợi chị nắng đến để bung toả cánh hoa mỏng manh của mình. Chậu hoa ly, hoa cúc vạn thọ, cẩm chướng, lay ơn… cũng toả ra sắc màu tuyệt đẹp cùng mùi thơm nồng nàn. Người mua hoa ai cũng cẩn thận chọn cho mình những cành hoa đẹp nhất để mang về cắm trong nhà ngày Tết, như mang hơi ấm của mùa xuân về với gia đình. Cửa hàng thực phẩm, nhộn nhịp tiếng nói cười trao đổi, người ta hỏi nhau về món ăn trong ngày Tết, các mẹ các cô tay xách nặng trĩu những món đồ, nhưng vẫn cứ lo mình còn mua thiếu. Không khí của ngày Tết càng đến gần hơn với miền quê của tôi.
Những đứa trẻ như tôi, theo mẹ đi chợ chỉ để nhìn người ta mua bán trao đổi hàng hoá hay để mẹ sắm cho một món đồ mới. Nhưng mặt mũi đứa nào cũng rạng ngời, chúng tôi mải miết nhìn theo những xe ô tô chở hoa đào, chậu quất rồi có khi nũng nịu đòi mẹ mua cho vài cây kẹo, cái điều ngày thường chẳng bao giờ dám. Ấy vậy mà, phiên chợ cuối năm mẹ tôi lại chiều lòng tôi một cách dễ dàng đến thế.
Chợ náo nhiệt từ sáng đến trưa mà người mua bán vẫn chẳng bớt dần đi. Người mua bán vẫn hối hả ngược xuôi, trên tay người trở về thì nặng trĩu bởi những món hàng. Sự tấp nập của phiên chợ ngày Tết như mang của không khí mùa xuân về trên một miền quê.
Tôi trở về nhà trong một niềm vui, hạnh phúc. Phiên chợ Tết như kéo con người lại gần nhau hơn. Họ mua bán trao đổi không chỉ là món hàng mà còn gửi vào đó yêu thương, lời chúc tốt đẹp cho một năm mới an lành, thịnh vượng.
cây tre xanh,nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm là phép liệt kê
Tác dụng : diễn tả sâu sắc cây tre VN
Đáp án: Đầu đĩa, đầu đường, đầu cá , đầu tiên, đầu lâu, đầu băng từ, đầu sổ.
Đầu đĩa, đầu đường, đầu cá , đầu tiên, đầu lâu, đầu băng từ, đầu sổ
Đúng ko ak đúng thì cho 1 ti.ck ak~
1. Mở bài
– Nêu vấn đề cần giải thích: cần học tập không ngừng
– Trích dẫn câu nói của Lê – nin: “Học, học nữa, học mãi”
2. Thân bài
a, Giải thích
– Học: là hành động tiếp thu, lĩnh hội tri thức của người khác thành của bản thân mình.
– Học nữa: thúc giục học tập nhiều hơn.
– Học mãi: việc học là việc suốt đời và cả đời dù là với bất kì ai.
=> Câu nói khuyên ta luôn phải nỗ lực học tập, không phân biệt tuổi tác, địa vị xã hội.
b, Biểu hiện của “Học, học nữa học mãi”
– Nguyễn Hiền là trạng nguyên đầu tiên và cũng là trạng nguyên nhỏ tuổi nhất nước ta. Ông từ nhỏ đã không có điều kiện đi học nên lân la ở cửa các lớp học để học ké bài. Bằng sự ham hỏi hỏi, tìm tỏi, ông đã đỗ trạng khi chỉ mới 12 tuổi.
– Bác Hồ là tấm gương sáng của tinh thần học tập không ngừng nghỉ. Bác có khả năng thông thạo 30 ngoại ngữ khác nhau. Khi bôn ba tìm đường cứu nước, Bác luôn tranh thủ học từng tí một: viết từ mới lên cánh tay, dán giấy khắp nơi,… Bằng cách đó, Bác có thể giao tiếp với tất thảy bạn bè trên thế giới, tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc.
– Cụ Lê Phương Thiệt ở Quảng Nam dù 80 tuổi vẫn đi học cao học. Năm 62 tuổi cụ mới bắt đầu học đại học. Cụ là hình ảnh đẹp về tinh thần học tập bất diệt của con người, không phân biệt tuổi tác. Cụ là minh chứng sáng rõ nhất chõ một chân lí: sự học không bao giờ là muộn với bất kì lứa tuổi nào mà chỉ đáng tiếc khi ta không học.
c, Tại sao cần “Học, học nữa, học mãi”?
– “Bể học vô hạn” nên ta cần tiếp thu tri thức một cách không ngừng nghỉ mới theo kịp trình độ phát triển của nhân loại.
– Sự cố gắng học tập không ngừng nghỉ sẽ giúp ta tiếp thu được nhiều tri thức, nâng cao tầm hiểu biết, là nền tảng để làm việc hiệu quả, có năng suất hơn người khác.
– Học ở đây không chỉ là kiến thức sách vở mà còn là học kĩ năng sống, còn ngồi trên ghế nhà trường thì không chỉ học từ sách mà còn học thầy cô, bạn bè; đi làm rồi vẫn cần phải học, học từ đồng nghiệp, học từ mọi người trong xã hội.
– Tri thức được mở rộng không chỉ có lợi cho công việc của bản thân mà còn giúp mọi người nhìn bạn với cái nhìn khác: tôn trọng, ngưỡng mộ.
– Nếu không học sẽ tự đánh lùi bản thân so với tiến độ học tập của xã hội.
d. Bài học rút ra từ câu nói
– Nắm vững kiến thức ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường để có nền tảng học những điều cao hơn.
– Biết chọn lọc kiến thức phù hợp với trình độ tiếp nhận của bản thân.
– Biết lập mục tiêu học tập và tu dưỡng quyết tâm để thực hiện mục tiêu đó.
– Cần học hỏi từ mọi người: bạn bè, thầy cô, người lớn,…
e, Mở rộng vấn đề
– Những cách học sai lầm:
+ Học liên tục nhưng không có phương pháp học đúng đắn khiến việc học trở nên vô ích: học tủ, học vẹt
+ Học vì lợi ích chứ không phải vì người khác: học vì nghĩ bị cha mẹ ép buộc, học chỉ chăm chăm quan tâm đến điểm số,…
– Một số bạn trẻ hiện nay coi thường việc học, chểnh mảng những giờ học trên lớp, đi làm rồi chểnh mảng việc nâng cao tay nghề, kiến thức chuyên môn.
3. Kết bài
– Khẳng định tính đúng đắn của câu nói “Học, học nữa, học mãi”
– Liên hệ với bản thân: trách nhiệm học tập, tìm tòi tri thức để hoàn thiện mình, trở thành một công dân có ích cho cộng đồng và xã hội.
1. Mở bài
– Nêu vấn đề cần giải thích: cần học tập không ngừng
– Trích dẫn câu nói của Lê – nin: “Học, học nữa, học mãi”
2. Thân bài
a, Giải thích
– Học: là hành động tiếp thu, lĩnh hội tri thức của người khác thành của bản thân mình.
– Học nữa: thúc giục học tập nhiều hơn.
– Học mãi: việc học là việc suốt đời và cả đời dù là với bất kì ai.
=> Câu nói khuyên ta luôn phải nỗ lực học tập, không phân biệt tuổi tác, địa vị xã hội.
b, Biểu hiện của “Học, học nữa học mãi”
– Nguyễn Hiền là trạng nguyên đầu tiên và cũng là trạng nguyên nhỏ tuổi nhất nước ta. Ông từ nhỏ đã không có điều kiện đi học nên lân la ở cửa các lớp học để học ké bài. Bằng sự ham hỏi hỏi, tìm tỏi, ông đã đỗ trạng khi chỉ mới 12 tuổi.
– Bác Hồ là tấm gương sáng của tinh thần học tập không ngừng nghỉ. Bác có khả năng thông thạo 30 ngoại ngữ khác nhau. Khi bôn ba tìm đường cứu nước, Bác luôn tranh thủ học từng tí một: viết từ mới lên cánh tay, dán giấy khắp nơi,… Bằng cách đó, Bác có thể giao tiếp với tất thảy bạn bè trên thế giới, tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc.
– Cụ Lê Phương Thiệt ở Quảng Nam dù 80 tuổi vẫn đi học cao học. Năm 62 tuổi cụ mới bắt đầu học đại học. Cụ là hình ảnh đẹp về tinh thần học tập bất diệt của con người, không phân biệt tuổi tác. Cụ là minh chứng sáng rõ nhất chõ một chân lí: sự học không bao giờ là muộn với bất kì lứa tuổi nào mà chỉ đáng tiếc khi ta không học.
c, Tại sao cần “Học, học nữa, học mãi”?
– “Bể học vô hạn” nên ta cần tiếp thu tri thức một cách không ngừng nghỉ mới theo kịp trình độ phát triển của nhân loại.
– Sự cố gắng học tập không ngừng nghỉ sẽ giúp ta tiếp thu được nhiều tri thức, nâng cao tầm hiểu biết, là nền tảng để làm việc hiệu quả, có năng suất hơn người khác.
– Học ở đây không chỉ là kiến thức sách vở mà còn là học kĩ năng sống, còn ngồi trên ghế nhà trường thì không chỉ học từ sách mà còn học thầy cô, bạn bè; đi làm rồi vẫn cần phải học, học từ đồng nghiệp, học từ mọi người trong xã hội.
– Tri thức được mở rộng không chỉ có lợi cho công việc của bản thân mà còn giúp mọi người nhìn bạn với cái nhìn khác: tôn trọng, ngưỡng mộ.
– Nếu không học sẽ tự đánh lùi bản thân so với tiến độ học tập của xã hội.
d. Bài học rút ra từ câu nói
– Nắm vững kiến thức ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường để có nền tảng học những điều cao hơn.
– Biết chọn lọc kiến thức phù hợp với trình độ tiếp nhận của bản thân.
– Biết lập mục tiêu học tập và tu dưỡng quyết tâm để thực hiện mục tiêu đó.
– Cần học hỏi từ mọi người: bạn bè, thầy cô, người lớn,…
e, Mở rộng vấn đề
– Những cách học sai lầm:
+ Học liên tục nhưng không có phương pháp học đúng đắn khiến việc học trở nên vô ích: học tủ, học vẹt
+ Học vì lợi ích chứ không phải vì người khác: học vì nghĩ bị cha mẹ ép buộc, học chỉ chăm chăm quan tâm đến điểm số,…
– Một số bạn trẻ hiện nay coi thường việc học, chểnh mảng những giờ học trên lớp, đi làm rồi chểnh mảng việc nâng cao tay nghề, kiến thức chuyên môn.
3. Kết bài
– Khẳng định tính đúng đắn của câu nói “Học, học nữa, học mãi”
– Liên hệ với bản thân: trách nhiệm học tập, tìm tòi tri thức để hoàn thiện mình, trở thành một công dân có ích cho cộng đồng và xã hội.
oke để mk
roi nha