K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2020

Hình bạn tự vẽ nha

Kẻ AH\(\perp\)BC 

Xét hai tam vuông ABD và tam giác vuông ABH có

      góc ADB = góc AHB = 90độ 

      cạnh AB chung

      góc ABD = góc ABH [ gt ]

Do đó ; tam giác ABD = tam giác ABH [ cạnh huyền - góc nhọn ]

\(\Rightarrow\)AD = AH [1]        và góc DAB = góc HAB 

mà góc HAB + góc CAH = 90độ

\(\Rightarrow\)góc DAB + góc CAH = 90độ

Mặt khác ; góc DAB +  góc CAH + góc BAH + góc CAE = 180độ

\(\Rightarrow\)góc BAH + góc CAE = 180độ - 90độ = 90độ

\(\Leftrightarrow\)góc CAE = góc CAH [ cùng phụ với góc BAH ]

Xét hai tam giác vuông ACE và tam giác vuông ACH có

      góc AEC = góc AHC = 90độ

      cạnh AC chung

      góc CAE = góc CAH [ theo chứng minh trên ]

Do đó ; tam giác ACE = tam giác ACH [ cạnh huyền - góc nhọn ]

\(\Rightarrow\)AE = AH [ 2 ]

Từ [ 1 ] và [ 2 ] suy ra ; AE = AD = AH

Vậy AE = AD

Học tốt

Nhớ ti ck cho mình nha

23 tháng 6 2020

A B C E F M O

b, xét tam giác MFB và tam giác MEC có : MB = MC do M là trđ của BC (gt)

^MFB = ^MEC = 90

^BMF = ^EMC (đối đỉnh)

=> tg MFB = tg MEC (ch-gn)

=> ^FBM = ^MCE (đn) mà 2 góc này slt

=> BF // EC (đl)

a, tg MFB = tg MEC (câu a)

=> FM = EM (đn)

xét tam giác EMB và tg FMC có : BM = MC (Câu a)

^BME = ^FMC (đối đỉnh)

=> tg EMB = tg FMC (c-g-c)

c, trên tia đối của tia MA lấy điểm O sao cho AM = MO

AM + MO = AO

=> AO = 2AM                                        (1)

có AM = MO

FM = ME

AM + ME = AE

MO + MF = FO

=> AE = FO

=> AE + AF = FO + AF

=> AE + AF = OA và (1)

=> AE + AF = 2AM

23 tháng 6 2020

Bài làm:

Ta có: \(\frac{x-2y}{z-y}=-5\Leftrightarrow x-2y=5y-5z\)

\(\Leftrightarrow x-2z=7y-7z=7\left(y-z\right)\left(1\right)\)

Thay \(\left(1\right)\)vào biểu thức cần tính ta được:

\(\frac{x-2z}{y-z}=\frac{7\left(y-z\right)}{y-z}=7\)

Vậy giá trị của biểu thức bằng 7

Học tốt!!!!

23 tháng 6 2020

??

\(\hept{\begin{cases}2x^4\ge0\\x^2\ge0\end{cases}}\)\(\Rightarrow2x^4+x^2\ge0\)\(\Rightarrow2x^4+x^2+2\ge2>0\)

Dấu "=" khi x=0

Vậy đa thức đã cho không có nghiệm

23 tháng 6 2020

2x4 + x2 + 2

Có : \(\hept{\begin{cases}2x^4\ge0\\x^2\ge0\end{cases}\forall x\Rightarrow}2x^4+x^2+2\ge2>0\forall x\)

=> Đa thức vô nghiệm 

23 tháng 6 2020

câu 29 cho 2x4 +x+2=0

denta = 1- 4.2.2 <0 => pt vô nghiệm

câu 30

P(x)= -2x3 +x2 +x -2

Q(x)= x4 +3x +1

23 tháng 6 2020

Câu 27 ; 

a. Vì tổng 2 cạnh sẽ lớn hơn cạnh còn lại trong một tam giác

Ta thấy  ;  10 + 10 = 20

\(\Rightarrow\)Sẽ ko có tam giác nào có độ dài ba cạnh là 10cm , 10cm , 20cm

b.Đề bài sai nha bạn

Bài 29

  \(2x^2+x^2+2=0\)

\(\Rightarrow2x^2+x^2\)  \(=-2\)

mà \(2x^2\ge0\)\(x^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(2x^2+x^2+2\)ko có nghiệm

Bài 30

\(P(x)=2x^3-3x+x^5-4x^3+4x-x^5+x^2-2\)

          \(=(x^5-x^5)+(2x^3-4x^3)+x^2+(-3x+4x)-2\)

           \(=-2x^3+x^2+x-2\)

Bậc của đa thức \(P(x)=3\)

\(Q(x)=x^4-2x^2+3x+1+2x^2\)

           \(=x^4+(-2x^2+2x^2)+3x+1\)

           \(=x^4+3x+1\)

Bậc của đa thức \(Q(x)=4\)

học tốt

KẾT BẠN VỚI  MÌNH NHÉ

23 tháng 6 2020

A B D C H E K I

Trong tia đối của tia HB và ED lấy điểm K  và I sao cho : \(HK=EI\)

Theo tính chất cạnh đối diện với góc , chứng minh được \(KE< KC\)

Ta dễ dàng chứng minh được \(\Delta KHE=\Delta IEH\)(c-g-c)

Suy ra \(KE=IH\)\(< =>IH< KC\)

Đến đây mình chịu rồi 

23 tháng 6 2020

VÌ CẬU NÓI CÂU a) VÀ CÂU b) cậu làm đc r nên mk sẽ k giải phần đấy. Mk sẽ giải nguyên phần c) thôi 

Làm

Từ E kẻ EK vuông góc với BC tại K 

vì DH vuông góc với AC 

ED vuông góc AE hay ED vuông góc với AC=> BH // ED

=> góc HBE = BED ( so le trong ) (1)

mặt khác BD = DE theo câu a 

=> tam giác BDE cân tại D => góc EBD = BED (2)

Từ 1 , 2 suy ra góc HBE = EBK

Xét 2 TG vuông BHE và BKE có

HE là cạnh chung

góc HBE = EBK (theo cmt )

Do đó : tam giác BHE = BKE ( ch_gnh )

=> EH = EK

Trong tam giác EKC có EC là cạnh huyền 

=> EC > EK => EC > EH 

HỌC TỐT Ạ

23 tháng 6 2020

a) P(x) = ax2 + bx + c

P(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + c

P(-2) = a.(-2)2 + b.(-2) + c = 4a - 2b + c

b) Ta có : P(-1) + P(-2) = a - b + c + 4a - 2b + c = 5a - 3b + 2c 

Mà 5a - 3b + 2c = 0 ( theo đề bài )

=> P(-1) + P(-2) = 0 

=> P(-1) = -P(-2) ( hai số đối nhau )

=> P(-1) . -P(-2) \(\le\)0 ( đpcm ) 

23 tháng 6 2020

b) Có thể xảy ra trường hợp P(-1) = -P(-2) = 0 nên = 0 nhé 

Bình thường hai số đối nhân với nhau < 0 mà :)