K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2021

Trong cuộc sống, kẻ thù lớn nhất đối với mỗi chúng ta đó là sự lười biếng. Thật vậy, sự lười biếng biểu hiện bằng việc con người không chịu động chân, động tay, động não hay bắt tay vào làm bất cứ việc gì trong cuộc sống của mình.Vậy nên, tác hại đầu tiên mà sự lười biếng đem đến đó là sự ì ạch, chậm trễ trong công việc. Con người lười biếng sẽ trì hoãn công việc đến khi nào có thể, hậu quả là công việc chẳng bao giờ được hoàn thành trong tâm thế chủ động, được hoàn thành tốt và trau chuốt. Như vậy thì kết quả sản phẩm cũng thấp. Thứ hai, sự lười biếng sẽ dẫn đến sự ì ạch, chậm chạp trong trí tuệ.Người thường xuyên lao động và làm việc sẽ có khả năng phản ứng với những tình huống khác nhau trong cuộc sống dễ dàng và nhạy bén hơn. Ngược lại, kẻ lười biếng sẽ luôn đi chậm sau người khác, khó mà làm nên được thành tựu gì. Cuối cùng, sự lười biếng sẽ dẫn đến thất bại. Lỗ Tấn từng nói "Trên con đường của người thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng". Lười biếng thì làm sao có thể làm việc bằng cả tâm huyết của mình để mà cố gắng và đạt được thành công. Đồng thời, lười biếng cũng sẽ suy giảm ý chí và nhiệt huyết, con người sẽ khó có được sức mạnh đi lên. Tóm lại, sự lười biếng chính là kẻ thù và là chướng ngại vật do chính chúng ta tạo ra trên con đường tiến tới thành công của mình.

  • Tham khảo trên Internet.

Cuộc sống hiện đại ngày nay với sự bùng nổ của nền công nghệ 4.0 đã giúp cho cuộc sống của chúng ta càng ngày thuận tiện và dễ dàng hơn nhưng nó cũng kéo theo những hệ lụy khôn lường, và một trong số đó là căn bệnh Lười biếng. Do quá ỷ lại vào sự hỗ trợ của máy móc thiết bị tiên tiến, hiện đại hoặc do bản tính thích hưởng thụ nhưng không muốn làm gì cả mà con người đã trở nên lười từ lúc nào không hay. Lười biếng tồn tại ở nhiều dạng thức khác nhau và ở nhiều người, lâu dần không thay đổi, sẽ trở thành một căn bệnh khó chữa. Có người mắc thói lười học, có người lười suy nghĩ, lười làm việc, thậm chí lười biếng ngay cả trong những công việc vệ sinh cá nhân, lười vận động rèn luyện thể thao, lười ăn, lười ra ngoài,... Những người mắc bệnh lười thường là những người vô cùng thụ động, dễ dàng đầu hàng trước những khó khăn thử thách, không chịu cố gắng vươn lên, lười biếng từ những việc nhỏ nhặt nhất, dần dần sẽ trở thành những con người thất bại một cách thảm hại. Nói đến đây, hẳn là bạn vẫn còn nhớ đến câu chuyện cười Há miệng chờ sung với nhân vật anh lười "không cha không mẹ, không chịu học hành làm lụng việc gì, hằng ngày anh ta chỉ có công việc duy nhất là nằm dưới gốc cây sung há miệng chờ sung rụng vô miệng thì ăn. Ngày này qua ngày khác, anh ta chờ mãi nhưng vẫn không quả sung nào rụng trúng miệng. Một lần có người đi qua, anh ta gọi lại nhờ nhặt giùm quả sung vào miệng nhưng thật không may cho anh ta, gặp phải đúng anh chàng cũng lười y hệt mình. Anh kia bèn lấy chân, gắp quả sung bỏ vào miệng anh chờ sung khiến anh chàng bực mình phải gắt lên: - Người đâu mà lại lười thế!". Tác giả dân gian đã rất khéo léo mượn tiếng cười và xây dựng tình huống thú vị để phê phán những hạng người có sức vóc, có đầu óc minh mẫn nhưng lại lười biếng, chỉ muốn chực chờ ăn sẵn, những người như vậy sớm muộn gì cũng chuốc lấy những thất bại mà thôi. Vậy nên, chúng ta nhất là những người trẻ là những người có sức khỏe, có tài năng, trí tuệ và trái tim nhiệt huyết tuổi trẻ đang sôi trào mãnh liệt, không bao giờ được cho phép bản thân lười biếng mà phải luôn chăm chỉ, cố gắng nỗ lực không ngừng nghỉ để trở thành những người có ích, cống hiến cho xã hội những điều tốt đẹp nhất.

26 tháng 4 2021

Đèn dầu ko tốn điện

HỌC TỐT

26 tháng 4 2021

 ĐÈN GÌ KO TỐN ĐIỆN 

 Đèn dầu ko tốn điện nha bn

 CHÚC BN HỌC TỐT!

25 tháng 4 2021

bạn có thể lên cái phần Hướng dẫn sử dụng OLM rồi tìm là được

mình thì không biết rõ lắm vì mình chưa đọc cái đó

25 tháng 4 2021

cảm ơn bn !

25 tháng 4 2021

- Từ đồng âm là hiện tượng chuyển nghĩa của từ làm cho các nghĩa của từ hoàn toàn khác nhau. - Từ nhiều nghĩa là từ chuyển nghĩa của từ loại giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. - Từ nhiều nghĩa trong nghĩa chuyển có thể thay thế bằng từ khác.

25 tháng 4 2021

Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có hình thức giống nhau, đọc giống nhau, viết cũng giống nhau chỉ khác nhau về nghĩa.

25 tháng 4 2021

a ) Lúc hoàng hôn , Ang  - co Vát thật huy hoàng

b ) Mặt trời lặn , ánh sáng chiếu soi vào bóng tối của đèn

c ) ( mik ko dịch nổi )

25 tháng 4 2021

:>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>> ỏ cutee

ĐỀ 3 Cho đoạn thơ:“Chú bé loắt choắt”        Câu 1. Chép tiếp để hoàn thiện khổ thơ 2 và 3 trong một bài thơ em đã học và cho biết đó là bài thơ nào? Của ai? Cho biết năm sáng tác?Câu 2. Phân tích cấu tạo của câu thơ “Chú bé loắt choắt”Câu 3. Chỉ ra các yếu tố nghệ thuật và nêu tác dụng  của các yếu tố nghệ thuật đó trong việc thể hiện...
Đọc tiếp

ĐỀ 3

 

Cho đoạn thơ:

“Chú bé loắt choắt”

       

Câu 1. Chép tiếp để hoàn thiện khổ thơ 2 và 3 trong một bài thơ em đã học và cho biết đó là bài thơ nào? Của ai? Cho biết năm sáng tác?

Câu 2. Phân tích cấu tạo của câu thơ “Chú bé loắt choắt”

Câu 3. Chỉ ra các yếu tố nghệ thuật và nêu tác dụng  của các yếu tố nghệ thuật đó trong việc thể hiện hình ảnh “chú bé” ở đoạn thơ trên.

Câu 4. Trong bài thơ có đoạn trích trên tác giả đã gọi “chú bé” bằng  nhiều đại từ xưng hô khác nhau, đó là những cách gọi nào? Vì sao tác giả lại xưng hô bằng nhiều cách như vậy?

Câu 5. Hình ảnh chú bé liên lạc trong bài thơ cùng với những  tấm gương thiếu nhi anh dũng như Kim Đồng, Lê Văn Tám gợi cho em suy nghĩ gì về thiếu nhi Việt Nam trong chiến tranh? Từ đó em muốn nhắn nhủ điều gì với các bạn nhỏ  của đất nước Việt Nam hòa bình, phát triển. Hãy trình bày bằng một đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi.

 các bn ơi,giúp mk với,mk đang cần gấp

mai mk phải nộp r
giúp mk vs,pleass đó
cảm ơn các bn trccc^^

 

1
25 tháng 4 2021

câu 1 ko cần làm nhé ạ

25 tháng 4 2021

So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.

Nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn.

Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác, cảm nhận bằng giác quan khác.
 

So sánh :

Cấu tạo đầy đủ gồm 4 thành phần chính gồm:

Vế A: Nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.

Vế B: Nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh.

- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.

- Từ ngữ dùng chỉ ý so sánh.

Kiểu So sánh

So sánh không ngang bằng : Trong câu có các từ gồm” kém, kém hơn, khác, chẳng bằng, không bằng

- So sánh ngang bằng : Trong câu có các từ so sánh gồm” như, tựa, tựa như, là, giống, giống như…”

Tác dụng : 

- So sánh có tác dụng gợi hình, giúp cho việc mô tả sự việc, sự vật được cụ thể, sinh động hơn.

Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

25 tháng 4 2021

sang nước khác ở

Ai lại làm thế 8D