K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2021

cờ vua

2 tháng 5 2021

Bắp ngô

2 tháng 5 2021

bắp ngô nhé

“ Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo.” Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nên chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan...
Đọc tiếp

“ Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo.” Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nên chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.”

                                                                                                  (Ngữ văn 8- tập 2)

Câu 1. Xác định thể loại văn bản. ( 0,5 điểm)

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên? ( 0,5 điểm)

Câu 3. Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu gì? ( 0,5 điểm) Và hành động nói thuộc kiểu câu đó? ( 0,5 điểm)

Câu 4. Trong đoạn văn trên, tác giả có bàn đến mục đích chân chính của việc học. Em hiểu mục đích đó là gì? ( 1 điểm)

PHẦN II: TẬP LÀM VĂN ( 7 điểm)          

Câu 1 : Từ phần đọc - hiểu em hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về lợi ích của tự học. ( 2.0 điểm)

Câu 2 : Từ bài “ Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “ học” và “ hành”. ( 5.0 điểm)

2

“ Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo.” Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nên chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.”

                                                                                                  (Ngữ văn 8- tập 2)

Câu 1. Xác định thể loại văn bản. ( 0,5 điểm)

=> Chiếu

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên? ( 0,5 điểm)

=> Học tập là 1 quy luật thiết yếu trong c/sống của mỗi con người, ai ai cũng phải học.Tác giả dùng những lời lẽ chân thật,dẫn chứng cụ thể, xác thực đẻ phê phán những lối học hình thức hòng cầu danh lợi và coi trọng lối học chân chính, đem lại điều tốt đẹp cho đất nước

Câu 3. Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu gì? ( 0,5 điểm) Và hành động nói thuộc kiểu câu đó? ( 0,5 điểm)

=> Câu trần thuật , HĐN : câu phủ định bác bỏ

Câu 4. Trong đoạn văn trên, tác giả có bàn đến mục đích chân chính của việc học. Em hiểu mục đích đó là gì? ( 1 điểm)

=>  Mục đích của vc học chân chính là trơt rhanhf người biết rõ đạo, người có đạo đức, có ích cho x/hội

* Mình gõ nhầm :(

Câu 1. Xác định thể loại văn bản. ( 0,5 điểm)

=> Tấu 

3 tháng 5 2021

Lấy công chuộc tội nhé:

Gia đình Cay sống một mình trong rừng. Bố mẹ em đều bị câm và điếc. Cay lớn lên khỏe mạnh nhưng cũng chỉ ê a được mấy tiếng nên không được tới trường.

         Một hôm, đang chơi ở thung dốc. Cay thấy một cô bé vai mang cặp sách, tay  cầm cây nứa nhỏ cố rướn người chọc quả dâu da. Đó là Na, một học sinh lớp 5. Cay bèn trèo lên cây ngắt cùm quả chín đưa cho bạn. Lúc mở cặp cất chùm quả. Na sơ ý làm rơi sách vở xuống đất. Cay vội nhặt giúp. Quyển Tiếng Việt lật mở, Cay bị hút vào những hình vẽ vui mắt. Thấy thế, Na hỏi: “ Cay có thích học chữ à?”. Cay gật đầu. “Nhưng Cay không biết nói, làm sao học được?”. Cay thừ người rồi vội bỏ đi như để giấu buồn tủi...

      Na kể về Cay với cô giáo, cô xúc động. Cô tới nà Cay, kiểm tra khả năng nghe, nói của em. Cô tin rằng em hoàn toàn bình thường, chỉ vì sống tách biệt mọi người, không được tập nói từ bé nên em chưa nói được. Cô giáo vận động giai đình Cay về với dân bản, cho Cay đi học.

    Chuyện cậu bé Cay học chữ lan nhanh đến các bản. Được bà con giúp đỡ, chỉ vài ngày, Cay đã có căn nhà lá rộng rãi ở bản mới. Giờ đây, Cay tới lớp học với khuân mặt rạng rỡ...



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/iai-cung-em-hoc-tieng-viet-lop-5-tap-1-trang-59-60-tuan-17-tiet-1-c322a50086.html#ixzz6to401ESc

2 tháng 5 2021

con kặc

2 tháng 5 2021

 Dân tộc ta vốn có truyền thống đoàn kết, yêu thương đùm bọc lẫn nhau. Để diễn đạt tình nghĩa tha thiết này, ca dao có câu:

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng.”

       Những hình ảnh trong câu ca dao thật dễ hiểu nhưng ý nghĩa của nó thì thật là sâu sắc. “Nhiễu điều” là tấm vải đỏ; “giá gương” là giá đỡ tấm gương. Hình ảnh “Nhiễu điều phủ lấy giá gương” có nghĩa đen là tấm vải đỏ che phủ, giữ cho sạch và làm đẹp cho giá gương cùng cả tấm gương. Hai tiếng “phủ lấy” nhắc nhở, thể hiện sự gắn bó không tách rời giữa giá gương và nhiễu điều. Hình ảnh đó còn gợi lên nghĩa bóng đó là sự yêu thương, đùm bọc, che chở. Lấy nghĩa bóng đó, dân gian muốn nhắn nhủ mọi người trong cùng một cộng đồng cần phải biết yêu thương, đùm bọc, che chở cho nhau: “Người trong một nước phải thương nhau cùng”. Đó là một lời khuyên nhủ đậm đà tình nghĩa.

       Vậy thì tại sao người trong một nước phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau? Trong tâm thức mỗi người Việt Nam đều tin các dân tộc trên đất nước ta là anh em. Con người cùng một nước, có cùng chung một nguồn gốc lịch sử. Mọi người trong cùng cộng đồng, cùng làng, cùng nước,… đời sống vật chất, tinh thần luôn gắn bó với nhau, rất cần đến sự quan tâm động viên giúp đỡ lẫn nhau; nhất là lúc có ai đó gặp khó khăn hoạn nạn. Hơn nữa, không ai có thể sống lẻ loi trong xã hội mà phải hoà nhập vào cộng đồng.

       Thương yêu, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau là lẽ sống của mỗi người, nó đã trở thành một truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta. Tình cảm yêu thương đoàn kết tạo nên sức mạnh vật chất và tinh thần sẽ giúp con người vượt qua bao khó khăn, chiến thắng kẻ thù và thiên tai, đi tới cuộc sống tốt đẹp hơn. Có thể kể đến các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của nhân dân ta. Rồi những tấm lòng hảo tâm đóng góp vào các quỹ từ thiện đã giúp nhiều người nghèo khó, bệnh tật khắc phục được hoàn cảnh, vượt qua bệnh tật hiểm nghèo trở về với cuộc sống bình thường.

   Chúng ta phải làm thế nào để phát huy được đạo lí tốt đẹp đó? Chúng ta cần tránh quan điểm : “Đèn nhà ai người ấy rạng”, có thái độ dửng dưng đứng trước nỗi đau khổ của họ hàng, làng xóm, dân tộc. Và yêu thương giúp đỡ lẫn nhau phải xuất phát từ lòng chân thành, tự nguyện thì đó mới là nghĩa cử cao đẹp, đáng trân trọng. Để phát huy được đạo lí tốt đẹp của nhân dân Việt Nam, chúng ta phải biết quan tâm, giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn hoạn nạn với thái độ chân thành, kịp thời. Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau là biểu hiện sự đoàn kết dân tộc. Mỗi người cần phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

       Xã hội tốt đẹp hơn nhờ vào lối sống đẹp của mỗi người. Ý nghĩa của câu ca dao đã trở thành lẽ sống của muôn đời. Vì đó là bài học đã đúc kết bằng tâm huyết của nhân dân ta. Hơn bao giờ hết ,chúng ta cần phải phát huy mạnh mẽ truyền thống tốt đẹp đó.


 

9 tháng 9 2021

THÔI CÁC ÔNG CÁC BÀ ƠI  LẮM CÁI CÂU NÀY THẾ ĐÃ NÓI LÀ TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT LỚP 444444444 

2 tháng 5 2021

Có hai lỗi sai trong đoạn thơ:                                                      

                                                      TỪ LÒNG KHE HẸP THUNG XA

                                            SUỐI DANG TAY HÁT KHÚC CA HỢP ĐỒNG

                                                      SUỐI GẶP BẠN , HÓA THÀNH SÔNG

                                           SÔNG GẶP BẠN, HÓA MÊNH MÔNG BIỂN NGỜI

2 tháng 5 2021

Từ Dang và từ Xông nha 

2 tháng 5 2021

Qua bài viết, tác giả đã thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về ca Huế và bày tỏ tình cảm yêu mến, trân trọng dành cho ca Huế:Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều sược gửi gắm ra một ý tình trọn vẹn. Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến, nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba phong phú.Cách giới thiệu kết hợp thật tự nhiên giữa nghệ thuật miêu tả và biểu cảm. Những hình ảnh chân thực, những nét chấm phá giàu khả năng gợi tả đã góp phần làm nổi bật bức tranh sinh hoạt văn hóa đặc sắc của con người xứ Huế. Ca Huế là sự giao hòa giữa dòng nhạc cung đình sang trọng, thanh nhã và dòng nhạc dân gian hồn nhiên, duyên dáng. Sự giao hòa đó thể hiện ở nội dung và hình thức, trong cách biểu diễn của ca nhi, nhạc công và trang phục..Tác giả miêu tả khung cảnh tuyệt vời của một đêm ca Huế trên sông Hương. Phông màn là thiên nhiên với bầu trời lồng lộng, với sông nước huyền ảo và thơ mộng. Ánh sáng là ánh trăng dát vàng trên mặt sông. Cảnh vật lung linh, hư ảo: Đêm Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên. Đọc những dòng này, chúng ta có cảm giác như người trong cuộc, đang cùng tác giả lênh đênh trên con thuyền lững lờ trôi giữa dòng Hương Giang êm đềm, thả hồn theo những lời ca mênh mang hòa trong tiếng đàn réo rắt, du dương và tiếng sóng vỗ nhẹ nhàng