K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2020

Bài làm:

Ta có: \(P\left(x\right)=Q\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow ax+b=cx+d\)

Áp dụng phương pháp đồng nhất hệ số ta được:

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}ax=cx\\b=d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=c\\b=d\end{cases}}\)

=> đpcm

Mình có cách dễ dàng hơn nhiều

\(P\left(x\right)=Q\left(x\right)=ax+b=cx+d\)

\(\Rightarrow P\left(0\right)=Q\left(0\right)=a.0+b=c.0+d=b=d\)

\(P\left(1\right)=Q\left(1\right)=a+b=c+d\). Mà \(b=d\Rightarrow a=c\left(đpcm\right)\)

2 tháng 7 2020

8/11 < 9/a < 12/13

= 72/99 < 72/a x 7 < 72/78

vậy ko tìm đc a

2 tháng 7 2020

Bài làm:

Ta có: \(\frac{8}{11}< \frac{9}{a}< \frac{12}{13}\Rightarrow\frac{72}{99}< \frac{72}{8\times a}< \frac{72}{78}\)

\(\Rightarrow99>a\times8>78\)

\(\Rightarrow99\div8>8\times a\div8>78\div8\)

\(\Leftrightarrow12,375>a>9,75\)

Đến đây nếu bạn muốn tìm a là số tự nhiên 

\(\Rightarrow a=12;a=11;a=10\)

2 tháng 7 2020

Thì làm sao

2 tháng 7 2020

(cụmchủ vị là :chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có "

=> cụm chủ vị thuộc thành phần vị ngữ trong câu

chúc bạn học tốt !!!

3 tháng 8 2021

cụmchủ vị là :chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có "

=> cụm chủ vị thuộc thành phần vị ngữ trong câu

Thích hooc ne mk chiều :))

2 1 -4 -19 106 -120 1 -2 -23 60 0

Ta có : \(\left(x-2\right)\left(x^3-2x^2-23x+60\right)\)

Đặt \(\left(x-2\right)\left(x^3-2x^2-23x+6\right)=0\)

TH1 : \(x=2\)

TH2 : \(x^3-2x^2-23x+6=0\)

Áp dụng Mode Sep up + 5 ... (t/cDark)

=>  \(x_1=5,79....;x_2=0,25....\)

Đề sai ý c à Tia đối của DF hay FD ???? 

2 tháng 7 2020

Theo  tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta dễ có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{4+5}=\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{8}{9};y=\frac{10}{9}\)

Vậy .........................

2 tháng 7 2020

2. \(A\left(x\right)=x^2+3x-4=x^2+4x-x-4=x\left(x+4\right)-\left(x+4\right)=\left(x+4\right)\left(x-1\right)\)

A(x) >0 => (x+4)(x-1) cùng dấu

TH1: x+4; x-1 cùng âm \(\hept{\begin{cases}x+4< 0\\x-1< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -4\\x< 1\end{cases}\Leftrightarrow}x< -4}\)

TH2: x+4;x-1 cùng dương \(\hept{\begin{cases}x+4>0\\x-1>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-4\\x>1\end{cases}\Leftrightarrow}x>1}\)

3. \(A\left(x\right)=\left(x+4\right)\left(x-1\right)\)

A(x) <0 => \(\orbr{\begin{cases}x+4< 0\\x-1< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< -4\\x< 1\end{cases}}\)

Vậy x<-4 hoặc x<1 thì A(x)<0