K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1+1=2 

đây là phép tính mà em đã học từ lớp 1 nhưng bây giờ em vẫn có rất nhiều kỷ niệm về nó

nó là 1 con số với cái đầu thon nghiêng thân hình thẳng tắp như cây que

khi xếp số 1 bằng que tính thì em đã rất ngốc vì đã để phần đầu của nó nằm ngang nên sai và ko đc 10 đ trong phần chơi trò chơi

mặc dù đã lên lớp 5 nhưng em vẫn nhớ phép tính đấy nhiều vì cx nhờ nó mà em đã mở mang rất nhiều trong cs

ba ơi! cho con hỏi ba có thể cho 1 tk đc ko vì con đã mất rất nhiều tg để hoàn thành bài văn này đấy ba

2 tháng 5 2021

1+1=1+1=3-1=4-2=...=2

2 tháng 5 2021

C1: TN: chẳng bao lâu , C : tôi , V: đã trở thành .....

C2 : TN : ko có , C: đôi càng tôi , V : mẫm bóng

C3: TN : ko có, C: những cái vuốt ở chân khoe , V: cứ cúng dần và nhọn hoắt

C4 : TN : thỉnh thoảng , muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt ( chỗ này bạn ghi thiếu đầu bài nha ) , C: tôi ,V: còn lại 

Mk nghĩ vậy nha !!

Chẳng bao lâu , tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cưởng tráng .

Trạng ngữ         CN                    Vị ngữ

Đôi càng tôi mẫm bóng .

Chủ ngữ         Vị ngữ

Những cái vuốt ở chân khoe  cứ cứng dần và nhọn hoắt.

 Chủ ngữ                                     Vị ngữ

Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hai tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát dao vửa lia qua .

Trạng ngữ                                     CN                      Vị ngữ

#Tokitou-Muichirou

2 tháng 5 2021

Hình ảnh Lượm trong bài thơ cùng tên của tác giả Tố Hữu đã để lại dư âm, ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Đó là một em bé hồn nhiên, tinh nghịch yêu đời nhưng cũng vô cùng dũng cảm, kiên cường. Gấp cuốn sách lại có lẽ không ai có thể quên được chân dung, tính cách, phẩm chất quý báu của cậu bé ấy.

huy dz

2 tháng 5 2021

Truyện Con hổ có nghĩa đề cao, khuyến khích ân nghĩa trong đạo làm người.

 

2 tháng 5 2021

– Tác giả muốn mượn chuyện loài vật (loài hổ) như muốn nói về đối nhân xử thế giữa con người với nhau. – Câu chuyện Con hổ có nghĩa tác giả xưa như muốn đề cao ân nghĩa trong đạo làm người, sống nên biết trước biết sau, có ơn cần trả và luôn biết ơn những người đã giúp đỡ mình.

Đề thi học kì 2 lớp 6 môn Ngữ Văn - Đề 1Câu 1: (2 điểm)Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:“Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo và sáng sủa. Từ khi có Vịnh Bắc Bộ và từ khi Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người, thì sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm...
Đọc tiếp

Đề thi học kì 2 lớp 6 môn Ngữ Văn - Đề 1

Câu 1: (2 điểm)

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:

“Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo và sáng sủa. Từ khi có Vịnh Bắc Bộ và từ khi Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người, thì sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi và cát lai vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong những ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi."

(Ngữ Văn 6 – tập 2)

a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

b. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?

c. Em có nhận xét gì về cách sử dụng hình ảnh và từ ngữ trong đoạn văn và cho biết tác dụng của cách diễn đạt ấy.

Câu 2: (2 điểm)

Đặt một câu trần thuật đơn có từ là và xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Cho biết câu ấy thuộc kiểu câu nào trong các kiểu câu trần thuật đơn có từ là?

Câu 3: (1 điểm)

Chép thuộc lòng khổ cuối bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ. Qua khổ thơ này em hiểu gì về Bác Hồ của chúng ta?

Câu 4: (5 điểm)

Em viết bài văn tả mẹ của em.

1
2 tháng 5 2021

giúp mình với

Bướm bay là động từ nha !

nắng là danh từ

mênh mông là tính từ

2 tháng 5 2021

cóa :))

2 tháng 5 2021

Câu trần thuật đơn không có từ ''là'' gồm những kiểu câu nào ?

- Câu trần thuật đơn không có từ là thuộc '' Câu miêu tả và câu tồn tại ''

Nêu đặc điểm nhận biết những kiểu câu ấy.

- Chủ ngữ kiểu câu này thường do danh từ ( hoặc cụm danh từ ) đảm nhiệm và trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì?.

- Vị ngữ thường do động từ (hoặc cụm động từ) hoặc tính từ ( hoặc cụm tính từ ) và trả lời cho câu Làm gì? hoặc Thế nào?