Hãy kể 1 số lưu ý khi làm văn "kể chuyện sinh hoạt đời thường"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
an thu 5 la nghia goc con lai la nghia chuyen giai thch thi ban tu lam nhe
mình lại nghĩ 6 là nghĩa gốc còn lại là nghĩa chuyển
mình cần là giải thích
Mẫu số càng lớn thì 1 đơn vị khoảng cahs trên bản đồ so với thực điwạ càng lớn .Ví dụ tỉ lệ 1:100 000 có nghĩa là 1cm trên bản đồ thhì ở ngoài thực địa sẽ là 100 000 cm hay là 1 km.Tỉ lệ thước :tỉ lệ này được vẽ cụ thể dưới dạng thức đo đã tính sẵn mỗi đọa đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa.
Nhớ k mik đó
Cách tính tỉ lệ bản đồ
Về cách tính tỉ lệ bản đồ khá là đơn giản, Mình cho một vài ví dụ là bạn sẽ biết cách tính ngay thôi.
Ví dụ:
- Dựa vào hình trên ( bản đồ đã có ghi rõ tỉ lệ), bạn hãy tính khoảng cách thực từ khách sạn Hải Vân, đến khách sạn thu Bồn.
- Tương tự Đo và tính khoảng cách đường Phan Bội Châu ( từ Trần Quý Cáp đến đường Lý Tự Trọng).
Cách tính: Dùng thước đo từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn là 5,5 cm. Ta có tỉ lệ bản đồ ở hình số 8 là 1:7500. Vậy khoảng cách thực là:
5,5cm x 75000 = 41250cm = 412.5m.
Em nhớ rằng đã có 1 lần em làm được việc tốt.Lần đó khiến em rất vui.Câu chuyện như sau:
Hôm ấy là Chủ Nhật,em đi chơi cùng với các bạn.Sau một hồi chơi thỏa thích,em và các bạn về nhà.Trên đường,em vừa đi vừa hóng gió cho mát.Không để ý,em đá vào vật gì đó.Nhìn xuống dưới,em ngạc nhiên:"Trời!Một cái ví tiền!"Em nhặt lên và chạy nhanh về nhà.Em cầm cái ví suốt 2 ngày liền mà vẫn không có người đi tìm.Đến 1 hôm,em định ra chỗ chú công an phường để nhờ tìm chủ của cái ví.Nhưng khi ra đó thì em bị lạc đường.Em phụng phịu khóc thì đột nhiên thấy có bóng người chạy tới.Ồ!Bác Minh hàng xóm đây mà.Em liền chạy đến chỗ của bác rồi nhờ bác dẫn về nhà.Bác đồng ý ngay.Về đến nhà em,để cảm ơn bác nên cả nhà em đã mời bác ở lại ăn cơm.vừa ngồi ăn bác vừa kể:"Tôi vụng về quá.Đang đi công tác mà lại làm rơi cái ví tiền ở đâu không biết.Trong đó còn có tiền đóng học cho con tôi nữa mà!"Trông bác có vẻ rất buồn.Bỗng em chợt nhớ ra rằng em có nhặt được cái ví.Em nhanh nhảu đi lấy cái ví rồi đưa cho bác Minh và nói:"Bác ơi,có phải cái này không ạ?"Bác Mình nhìn thấy thì nói đúng rồi.Bác có vẻ rất vui khi thấy ví của mình.Cả nhà em ai cũng rất vui.
Sau lần đó,em được bố mẹ khen rất nhiều.Em rất muốn giúp đỡ người khác vì công việc đó rất vui.Em mong rằng sẽ có nhiều người hay đi giúp đỡ để xã hội ngày càng phát triển.
Nhận được quà tặng là một niềm hạnh phúc khôn tả bởi nó cho ta biết có người đang quan tâm, yêu quý và muốn chia sẻ niềm vui trong cuộc sống với ta. Với riêng em, niềm hạnh phúc ấy còn nhân lên gấp bội khi nhận được món quà của gia đình người anh trai sống xa quê hương đã lâu.
Gia đình anh trai em đã đi nước Đức làm ăn từ lâu và rất hiếm có dịp về thăm nhà. Có lẽ công việc bận rộn và điều kiện sống khó khăn nên anh chị không về được. Hôm nay, vừa đi học về đến đầu ngõ, em đã được bác bưu tá đi qua báo tin: “Cháu về nhanh lên, có quà của anh chị cháu gửi về đấy! Em sung sướng chạy vụt về nhà.
Lao vụt qua cửa nhà em hỏi mẹ dồn dập:
Mẹ, mẹ! Anh chị con gửi tin về hả mẹ? Quà của con đâu mẹ?
Mẹ em cười xòa nói rằng anh chị viết thư báo mọi việc bên ấy vẫn ổn. Công việc có nhiều điều thuận lợi hơn, anh chị phai ở lại ít lâu để phát triển, ổn định công việc rồi mới về được. Nói rồi mẹ mới cười đưa cho em gói quà anh chị gửi. Nhìn hộp quà màu hồng xinh xắn em hồi hộp quá! Không biết anh chị gửi quà gì cho em?
Lần vỏ cuối cùng của gói quà được bóc ra, bên trong hé lộ cuốn từ điển điện tử nhỏ gọn! Em nhảy cẫng lẻn, trong lòng vui sướng và hạnh phúc vô cùng! Cuốn kim từ điển này là món quà em mơ ước trong ngày sinh nhật tuổi mười ba. Hôm sinh nhật em, anh chị không về được nhưng có lẽ bố mẹ đã kể cho anh chị về mong muốn ấy của em. Em muốn có cuốn từ điển ấy để việc học ngoại ngữ được thuận lợi. Nhưng ngay trong giờ phút ấy, điều em quan tâm không phải chuyện học tiếng Anh mà niềm xúc động về tấm lòng của anh chị mình. Dù cách xa nhà hàng ngàn cây số nhưng anh chị vẫn dõi theo những ước mơ của em, vẫn quan tâm đến đời sống của những người thân tại quê nhà. Em biết, ở nơi xa ấy, điều kiện cuộc sống của anh chị còn rất nhiều khó khăn nhưng vượt qua những bộn bề, lo toan của cuộc sống tha hương, hai người vẫn hướng về đất nước, gia đình với tình cảm tha thiết. Nhìn cuốn kim từ điển hiện đại và rất có giá trị, em thầm hiểu rằng đằng sau nó còn có những điều thiêng liêng và giá trị hơn nữa - đó là tình yêu thương, công sức lao động của anh chị.
Em ôm cuốn từ điển vào lòng mỉm cười, nhìn thấy nó em như nhìn thấy hình ảnh của những người thân và cảm nhận thấm thía tình yêu thương của những người mình yêu quý. Em sẽ học thật giỏi để xứng đáng với tấm lòng yêu quý mà mọi người đã dành cho em.
Hôm qua, cô bưu điện đến nhà và đưa cho em một món quà Em đã rất bất ngờ món quà đó là món quà của bố gửi về cho em. Bố đi công tác đã lâu cả gia đình ai cũng nhớ bố Hộp quà được thắt chiếc nơ màu đỏ là màu em yêu thích. khi mở hộp quà ra thì em vô cùng ngạc nhiên đó là một con mèo con trông rất đáng yêu . Em tự hứa sẽ cố gắng học tập để đạt kết quả cao hơn nữa, để xứng đáng với niềm tin và tình yêu thương bố đã dành cho em.
Tôi là một chú ếch nhỏ sống ở ven đầm. Họ hàng ếch nhà chúng tôi cũng phải đi học như con người. Bài học đầu tiên của chúng tôi là câu chuyện được truyền từ đời này sang đời khác liên quan đến một kẻ trong họ ếch.
Ngày xưa, rất xưa rồi, có lẽ từ hồi cụ, kị của tôi còn sống, loài ếch thường sống trong những cái giếng khơi cùng các loài động vật bé nhỏ khác chứ chưa ở ao hồ như ngày nay. Có một lão ếch vì sống ở đó lâu ngày trong giếng nên nó không biết thế giới ở ngoài kia ra sao. Xung quanh lão chỉ có vài con cua, ốc, nhái bé nhỏ... nên lão tưởng rằng mình là to, là mạnh nhất. Ếch ta tự hào lắm về tiếng kêu ồm ộp của mình. Mỗi khi lão kêu làm vang động cả cái giếng nhỏ, khiến những con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ ngỡ mình rất oai. Ngẩng mặt lên nhìn trời, lão thấy bầu trời chỉ bằng chiếc vung chứ không cao và rộng lớn như người ta thường đồn đại. Ếch ta kiêu hãnh lắm và cho rằng trời quá bé nhỏ còn nó mới xứng là một vị chúa tể. Suy nghĩ ấy đã làm cho ếch ta coi thường mọi vật. Trong cái nhìn của ếch thì chẳng có ai bằng lão cả. Thế nên, một năm trời mưa to, nước trong giếng dâng cao, đưa ếch ta ra ngoài. Quen cái nhìn cũ, quen cách nghĩ cũ, ếch huênh hoang đi lại trên đường, đi khắp nơi như chốn không người. Theo thói quen, lão cất tiếng kêu ồm ộp và tưởng rằng ai cũng sợ như dưới đáy giếng kia. Lão đưa cặp mắt lên nhìn và vẫn cho rằng bầu trời bé tẹo như cái vung nên chẳng để ý gì đến xung quanh. Bỗng ếch thấy tối sầm lại, không nhìn rõ gì nữa. Một vật gì rất lớn che mất tầm nhìn của lão. Ếch đâu biết rằng đó là chân của một con trâu nên đà bị giẫm bẹp. Thế là hết đời một con ếch ngông nghênh.
Các bạn hiểu vì sao câu chuyện này lại là bài học đầu tiên của chúng tôi rồi chứ? Giống như chú Dế Mèn trong câu chuyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" của họ nhà dế, lão ếch trong họ chúng tôi ít kinh nghiệm, thiếu hiểu biết nhưng lại có tính cách hung hăng, huyênh hoang, ngông nghênh. Chính vì thế nên ếch mới làm những việc kém hiểu biết. Vì vậy, những người trẻ tuổi như chúng ta phải cố gắng mở rộng kiến thức của mình, không chỉ trong sách vở mà còn nhiều lĩnh vực khác, không nên chủ quan hay kiêu ngạo. Những tính cách đó chỉ làm hỏng một con người mà thôi, đôi khi còn làm cho người khác bị tổn thương nữa. Các bạn thấy vậy có đúng không?
Ngày xưa, rất xưa rồi, có lẽ từ hồi cụ, kị của tôi còn sống, loài ếch thường sống trong những cái giếng khơi cùng các loài động vật bé nhỏ khác chứ chưa ở ao hồ như ngày nay. Có một lão ếch vì sống ở đó lâu ngày trong giếng nên nó không biết thế giới ở ngoài kia ra sao. Xung quanh lão chỉ có vài con cua, ốc, nhái bé nhỏ... nên lão tưởng rằng mình là to, là mạnh nhất. Ếch ta tự hào lắm về tiếng kêu ồm ộp của mình. Mỗi khi lão kêu làm vang động cả cái giếng nhỏ, khiến những con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ ngỡ mình rất oai. Ngẩng mặt lên nhìn trời, lão thấy bầu trời chỉ bằng chiếc vung chứ không cao và rộng lớn như người ta thường đồn đại. Ếch ta kiêu hãnh lắm và cho rằng trời quá bé nhỏ còn nó mới xứng là một vị chúa tể. Suy nghĩ ấy đã làm cho ếch ta coi thường mọi vật. Trong cái nhìn của ếch thì chẳng có ai bằng lão cả. Thế nên, một năm trời mưa to, nước trong giếng dâng cao, đưa ếch ta ra ngoài. Quen cái nhìn cũ, quen cách nghĩ cũ, ếch huênh hoang đi lại trên đường, đi khắp nơi như chốn không người. Theo thói quen, lão cất tiếng kêu ồm ộp và tưởng rằng ai cũng sợ như dưới đáy giếng kia. Lão đưa cặp mắt lên nhìn và vẫn cho rằng bầu trời bé tẹo như cái vung nên chẳng để ý gì đến xung quanh. Bỗng ếch thấy tối sầm lại, không nhìn rõ gì nữa. Một vật gì rất lớn che mất tầm nhìn của lão. Ếch đâu biết rằng đó là chân của một con trâu nên đà bị giẫm bẹp. Thế là hết đời một con ếch ngông nghênh.
a) từ sai là: ko biết;sửa lại:ko biết
b) từ sai là: đã;sửa lại:đá
1- Cốt truyện: Bài văn kể chuyện đời thường bao giờ cũng có 1 cốt truyện nhất định.
- Cốt truyện gồm 1 chuỗi các sự việc
+Sự việc mở đầu
+Sự việc cao trào
+Sự việc kết thúc
2- Ngôi kể: Thường kể theo ngoi thứ nhất xưng "ta, tôi, em"
3-Thứ tự kể
-Kể theo thứ tự tự nhiên: Kể liên tiếp các sự việc. Xảy ra trước, xảy ra sau kể sau
-Kể theo mạch hồi tưởng: Coa thể kể kết quả trc rồi mới kể nguyên nhan, diễn biến ( nghĩa là ko theo thứ tự thời gian)
4- Lời kể
Trong bài văn chuyện đời thường phương thức tự sự là chủ yếu. Nhưng để bài văn sinh động hơn và sau sắc thì bắt buộc phải thêm yếu tố miêu tả và biểu cảm
Là hđ cơ bản của con người, đó là tác động nhau với mục đích nhất định giữa các thành viên trong xã hội
- Giao tiếp có thể tiến hành bằng nhiều phương tiện khác nhau. Song hđ giao tiếp bằng ngôn ngữ là hđ giao tiếp cơ bản nhất, quan trọng nhất của con người
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ ít khi chỉ dùng một vài từ, một lời nói mà thường dùng một chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất mạch lạc nhằm làm rõ nội dung, đó là văn bản
2. Các kiểu văn bản tương ứng với phương thức biểu đạt
- Văn bản tự sự sử dụng phương thức tự sự nhằm trình bày diễn biên sự việc