K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2020

a) Tứ giác MAOB có: \(\widehat{OAM}=90^0\left(0A\perp AM\right);\widehat{OBM}=90^0\left(CB\perp BM\right)\)

=> \(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=180^O\)

=> AOBM nội tiếp (tổng 2 góc đối = 180)

Vì I là tâm=> I là trung điểm OM

b) Tính \(MA^2=3R^2\Rightarrow MC.MD=3R^2\)

c) CM: OM là trung trực AB

=> FA=FB

=> tam giác FAB cân tại F

Gọi H là giao điểm AB và OM

Ta có: OA=OB=AI=R => tam giác OAI đều

=> OAI =60O=> FAB=60(cùng phụ AFI)

Vậy tam giác AFB đều

d) Kẻ EK vuông góc với FB tại K. Ta có:

\(S_{B\text{EF}}=\frac{1}{2}.FB.EK\)

Mà \(EK\le BE\)( TAM giác BEK vuông tại K)

Lại có: \(BE\le OA\)(LIÊN hệ đường kính và dây cung)

=> \(S_{B\text{EF}}\le\frac{1}{2}.R\sqrt{3}.2R=R^2\sqrt{3}\)

GTLN của \(S_{B\text{EF}}=R^2\sqrt{3}\). kHI ĐÓ BE là đường kính (I)

Kẻ đường kính BG của (I). Vì B và (I) cố định nên BG cố
 định . Khi đó vị trí cắt tuyến MCD để \(S_{B\text{EF}}\)đạt GTLN là C là giao điểm của FG với đường tron (O)

30 tháng 12 2018

\(4x^2+8x=\sqrt{2x+6}\Leftrightarrow\left(4x^2+8x\right)\left(4x^2+8x\right)=2x+6\)

\(\Leftrightarrow16x^4+64x^3+64x^2=2x+6\Leftrightarrow8x^4+32x^3+32x^2=x+3\)

\(\Leftrightarrow8x^4+32x^3+32x^2-x=3\Leftrightarrow8x^2\left(x^2+4x+4\right)-1=x+2\)

\(\Leftrightarrow8x^2.\left(x+2\right)^2-1=x+2\Leftrightarrow8x^2.\left(x+2\right)-1=1\)

\(\Leftrightarrow8x^2\left(x+2\right)=2\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+2\right)=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x+2=\frac{1}{4x^2}\Leftrightarrow x=\frac{1-8x^2}{4x^2}\)

P/s: mk ms học lp 6 nếu sai thông cảm nhé!

30 tháng 12 2018

shitbo sai rồi nha!

ĐKXĐ: \(x\ge-3\).Thêm \(2x+\frac{25}{4}\)vào hai vế.

Phương trình đã cho tương đương với \(4x^2+10x+6\frac{1}{4}=2x+6+\sqrt{2x+6}+\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{5}{2}\right)^2=\left(\frac{1}{2}+\sqrt{2x+6}\right)^2\)

 Xét \(2x+\frac{5}{2}=\frac{1}{2}+\sqrt{2x+6}\Leftrightarrow2x+2=\sqrt{2x+6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge-1\\2x^2+3x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow x=\frac{-3+\sqrt{17}}{4}\left(TM\right)\)

Xét \(2x+\frac{5}{2}=-\frac{1}{2}-\sqrt{2x+6}\Leftrightarrow2x+3=-\sqrt{2x+6}\) và giải tương tự.

30 tháng 12 2018

Có lẽ là BĐT Cô-si

cứ cho a,b,c>0 thì phải nghĩ ngay đến BĐT cô-si

30 tháng 12 2018

\(A=\frac{a}{\sqrt{3+a^2}}+\frac{b}{\sqrt{3+b^2}}+\frac{c}{\sqrt{3+c^2}}\)

\(=\frac{a}{\sqrt{a^2+ab+bc+ca}}+\frac{b}{\sqrt{b^2+bc+ca+ab}}+\frac{c}{\sqrt{c^2+ca+ab+bc}}\)

\(=\frac{\sqrt{a}\cdot\sqrt{a}}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}+\frac{\sqrt{b}\cdot\sqrt{b}}{\sqrt{\left(b+c\right)\left(a+b\right)}}+\frac{\sqrt{c}\cdot\sqrt{c}}{\sqrt{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}}\)

\(=\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a+b}}\cdot\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{c+a}}+\frac{\sqrt{b}}{\sqrt{b+c}}\cdot\frac{\sqrt{b}}{\sqrt{a+b}}+\frac{\sqrt{c}}{\sqrt{c+a}}\cdot\frac{\sqrt{c}}{\sqrt{c+b}}\)

\(\le\frac{\frac{a}{a+b}+\frac{a}{c+a}}{2}+\frac{\frac{b}{b+c}+\frac{b}{a+b}}{2}+\frac{\frac{c}{c+a}+\frac{c}{b+c}}{2}\)

\(=\frac{\frac{a+b}{a+b}+\frac{b+c}{b+c}+\frac{c+a}{c+a}}{2}=\frac{3}{2}\)

Vậy Max A = 3/2 khi a = b = c = 1. (Max not Min) 

30 tháng 12 2018

Cộng hai vế lại với nhau:

Ta có;

        mx + 2y+ 3x + (m+1)y =0
=>   (m+3)(x+y)=0

Sau đó bạn tự giải tiếp.

30 tháng 12 2018

\(B=\left(1-\frac{1}{x^2}\right)\left(1-\frac{1}{y^2}\right)\)

\(=\left(1+\frac{1}{x}\right)\left(1+\frac{1}{y}\right)\left(1-\frac{1}{x}\right)\left(1-\frac{1}{y}\right)\)

\(=\left(1+\frac{1}{x}\right)\left(1+\frac{1}{y}\right)\cdot\frac{x-1}{x}\cdot\frac{y-1}{y}\)

\(=\left(1+\frac{1}{x}\right)\left(1+\frac{1}{y}\right)\cdot\frac{\left(-x\right)\left(-y\right)}{xy}\)

\(=\left(1+\frac{1}{x}\right)\left(1+\frac{1}{y}\right)\)

\(=1+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}=1+\frac{x+y}{xy}+\frac{1}{xy}\)

\(=1+\frac{2}{xy}\ge1+\frac{2}{\frac{\left(x+y\right)^2}{4}}=1+\frac{2}{\frac{1}{4}}=1+8=9\)

Vậy GTNN của B = 9 khi \(x=y=\frac{1}{2}\)

4 tháng 2 2019

O A C B D I M N E F P H

a) Kẻ đường kính DP của (O), ta có: BD vuông góc BP. Mà BD vuông góc AC nên BP // AC

=> (AP = (BC => (AB = (CP => AB = CP => AB2 + CD2 = CP2 + CD2 = DP2 = 4R2 (ĐL Pytagore)

Tương tự: AD2 + BC2 = 4R2 => ĐPCM.

b) Ta có: AB2 + BC2 + CD2 + DA2 = 4R2 + 4R2 = 8R2 

Ta lại có: AC2 + BD2 = IA2 + IB2 + IC2 + ID2 + 2.IB.ID + 2.IA.IC = AB2 + CD2 + 4.IE.IF

= 4R2 + 4(R+d)(R-d) = 4R2 + 4R2 - 4d2 = 8R2 - 4d2 

c) Gọi tia NI cắt AB tại H. Dễ thấy: ^BIH = ^NID = ^NDI = ^IAB = 900 - ^IBA => IN vuông góc AB.

C/m tương tự, ta có: IM vuông góc CD => ĐPCM.

d) Đường tròn (O): Dây AB, M trung điểm AB => OM vuông góc AB. Mà AB vuông góc IN => OM // IN

Tương tự ON // IM. Do đó: Tứ giác OMIN là hình bình hành (đpcm).

e) Vì tứ giác OMIN là hình bình hành nên MN đi qua trung điểm OI. Mà OI cố định NÊN trung điểm của OI cũng cố định nên ta có đpcm.

4 tháng 2 2019

Chậc -_- bài này mình làm được lâu rồi bạn à :V Nhưng cũng cảm ơn , tớ nhờ cậu bài khác mà :(