Cho tam giác ABC ... ???
Bạn nào ở tỉnh Hải Dương vả lại còn fa thì kb vs mk nha. Mk là nam 2k7.(ở tỉnh khác cũng đc.)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B A C E F D I 60
a)
Ta có:
\(\widehat{AIC}=180^O-\widehat{IAC}-\widehat{ICA}\)
\(\Rightarrow\widehat{AIC}=180^O-\frac{1}{2}\widehat{BAC}-\frac{1}{2}\widehat{BCA}\)
\(\Rightarrow\widehat{AIC}=180^O-\frac{1}{2}\left(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AIC}=180^O-\frac{1}{2}\left(180^O-\widehat{ABC}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AIC}=180^O-\frac{1}{2}\left(180^O-60^O\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AIC}=120^O\)
\(\Rightarrow\widehat{AIE}=180^O-\widehat{AIC}=60^O\)
b) Ta có ;
IF là phân giác \(\widehat{AIC}\)
\(\rightarrow\widehat{AIF}=\widehat{FIC}=\frac{1}{2}\widehat{AIC}=60^O\)
\(\rightarrow\widehat{EIA}=\widehat{AIF}\)
c)
Ta có : BD, CE là phân giác \(\widehat{ABC},\widehat{ACB}\)
\(\rightarrow\)I là giao ba đường phân giác
\(\rightarrow\)AI là phân giác \(\widehat{BAC}\Rightarrow\widehat{EAI}=\widehat{IAD}\)
Kết hợp \(\Delta AEI,\widehat{AFI}\) có chung cạnh AI
\(\Rightarrow\Delta AEI=\Delta AFE\left(c.g.c\right)\)
#Shinobu Cừu
Bạn ơi đây là hình bài làm nhá, nếu bạn không thấy thì vào thống kê hỏi đps của mik là sẽ thấy nha
bạn có thể tự giải bằng cách thế x bằng các số tương ứng trong ngoặc
vd:
f(2) có nghĩa là thế x = 2 vào phương trình đó.
chúc bạn may mắn
bạn trần văn tấn tài giải thế nào cơ ? mình ko hiểu là ấn vào đâu mới đc
\(A=\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)
\(=\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}\)
\(=\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
\(=\frac{1}{7}-\frac{1}{12}=\frac{12}{84}-\frac{7}{84}=\frac{5}{84}\)
Vậy \(A=\frac{5}{84}\).
Bài làm:
Ta có: \(A=\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)
\(A=\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}\)
\(A=\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)
\(A=\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\)
\(A=\frac{4}{77}\)
Bài làm:
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}=\frac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{c+a+b}\)
\(=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b-c=c\\b+c-a=a\\c+a-b=b\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b+c=3c\\a+b+c=3a\\a+b+c=3b\end{cases}}\Rightarrow a=b=c\)
Thay vào ta tính được:
\(B=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)\)
\(B=\left(1+1\right)\left(1+1\right)\left(1+1\right)=2^3=8\)
Vậy B = 8
Ta có : \(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}\)
\(\Rightarrow\frac{a+b-c}{c}+2=\frac{b+c-a}{a}+2=\frac{c+a-b}{b}+2\)
\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{c}=\frac{a+b+c}{a}=\frac{a+b+c}{b}\)
Nếu a + b + c = 0
=> a + b = -c
=> a + c = -b
=> b + c = -a
Khi đó B = \(\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)=\frac{a+b}{a}.\frac{a+c}{c}.\frac{b+c}{b}=\frac{-c}{a}.\frac{-b}{c}.\frac{-a}{b}=-\frac{abc}{abc}=-1\)
Nếu a + b + c \(\ne\)0
=> \(\frac{1}{c}=\frac{1}{a}=\frac{1}{b}\Rightarrow a=b=c\)
Khi đó B = \(\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)=\left(1+1\right)\left(1+1\right)\left(1+1\right)=2.2.2=8\)
Vậy khi a + b + c = 0 => B = -1
khi a + b + c \(\ne\)0 => B = 8
\(-\frac{21}{45}=-\frac{2352}{5040}\)
\(\frac{14}{21}=\frac{3360}{5040}\)
\(\frac{18}{48}=\frac{1890}{5040}\)
Ta thấy: \(-\frac{2352}{5040}< \frac{1890}{5040}< \frac{3360}{5040}\)
Nên: \(-\frac{21}{45}< \frac{18}{48}< \frac{14}{21}\)
Mình nghĩ v đó
Rút gọn rồi quy đồng dễ hơn á ;-;
Ta có : \(\frac{-21}{45}=-\frac{7}{15}\); \(\frac{14}{21}=\frac{2}{3}\); \(\frac{18}{48}=\frac{3}{8}\)
Ta có BCNN(15,3,8) = 120
\(\Rightarrow\frac{-7}{15}=\frac{-7\cdot8}{15\cdot8}=\frac{-63}{120}\); \(\frac{2}{3}=\frac{2\cdot40}{3\cdot40}=\frac{80}{120}\); \(\frac{3}{8}=\frac{3\cdot15}{8\cdot15}=\frac{45}{120}\)
\(\Rightarrow-\frac{63}{120}< \frac{45}{120}< \frac{80}{120}\)
\(\Rightarrow-\frac{21}{45}< \frac{18}{48}< \frac{14}{21}\)
a, \(2x-3< 0\Leftrightarrow2x< 3\Leftrightarrow x< \frac{3}{2}\)
b, \(\left(2x-4\right)\left(9-3x\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-4>0\\9-3x>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< 3\end{cases}\Leftrightarrow2< x< 3}}\)
a. \(2x-3< 0\Leftrightarrow2x< 3\Leftrightarrow x< \frac{3}{2}\)
b. \(\left(2x-4\right)\left(9-3x\right)>0\Leftrightarrow18x-6x-36+12x>0\Leftrightarrow24x>36\Leftrightarrow x>\frac{3}{2}\)
c. \(\frac{2}{3}x-\frac{3}{4}>0\Leftrightarrow\frac{2}{3}x>\frac{3}{4}\Leftrightarrow x>\frac{9}{8}\)
d. \(\left(\frac{3}{4}-2x\right)\left(\frac{-3}{5}+\frac{2}{-61}-\frac{17}{51}\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}-2x\le0\Leftrightarrow2x\le\frac{3}{4}\Leftrightarrow x\le\frac{3}{8}\)
e. \(\left(\frac{3}{2}x-4\right).\frac{5}{3}>\frac{15}{6}\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-4>\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{3}{2}x>\frac{11}{2}\Leftrightarrow x>\frac{11}{3}\)