K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

đây mà gọi là câu hỏi ư

12 tháng 10 2017

CHUẨN ! 

12 tháng 10 2017

Sân trường của tôi to lớn và có nhiều loại cây che bóng mát như : bằng  lăng, phượng, sấu ,…Nhưng tôi thích nhất là cây bàng cổ thụ được trồng bên mép trái sân trường.

Nhìn từ xa, cây bàng sừng sững xòe ra những tán lá rộng, che mát cho cả một góc sân trường. Cây cao chừng 5, 6 mét, to bằng một vòng tay tôi ôm mới xuể. Bao bọc quanh thân là một lớp vỏ dày đặc, xù xì, sứt sẹo. Gốc bàng rất lớn. Dưới gốc là nhừng chiếc rễ trồi lên, bò lan xung quanh như những con trăn khổng lồ. Trên thân bàng là những cành lớn, cành nhỏ vươn đều ra bốn phía.

cay-bangDownloadcay_bang 

Mùa xuân, cành nào cũng xum xuê lá. Lá xanh đậm, bóng nhẫy. Lẫn trong những vòm lá xanh ấy là những chùm hoa li ti năm cánh vàng mơ thật đẹp. Sau một thời gian, những chùm hoa ấy dần dần nhường chỗ cho những quả bàng lòng thòng rũ xuống. Quả bàng hình dẹt và nhọn đầu, lúc còn non căng mọng một màu xanh thẫm.      Vào những ngày nắng to, cây bàng tỏa bóng mát cho chúng tôi vui chơi. Chim chóc rộn ràng cất tiếng hót, chọn những vòm lá xanh um để trú ngụ. Vào giờ ra chơi, chúng em thường ngồi lên những chiếc rễ lớn để ôn bài. Đầu hè, quả bàng chín màu mật ong. Rồi thu đến, lá bang chuyển sang màu đỏ và lần lượt rời cành theo từng cơn gió. Trên nền trời lạnh lẽo, cành bàng trơ trụi trông thật buồn. Sang đông, trên những cành bàng nhú lên vài búp là non trông thật đẹp.

Cây bàng đã gắn bó  với chúng em nhiều kỉ niêm. Nó không chỉ là loại cây che bóng mát mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của sân trường.

12 tháng 10 2017

??????????????????????????

12 tháng 10 2017

?????/////

12 tháng 10 2017

co ai co đề thi giữa kì 1 ngữ văn 6

12 tháng 10 2017

Hello,my name's Tung Chi.I'm 10 ye

12 tháng 10 2017

??????????????????????

12 tháng 10 2017

Ngày đó nước ta có tên là Văn Lang, đang dưới quyền trị vì của Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Phù Đổng, tức làng Gióng, có hai ông bà đã già mà chưa có con nối dõi. Một hôm bà vợ ra đồng sớm, thấy trên mặt đất có nhiều vết chân lớn, bèn ướm thử bàn chân mình lên. về nhà, bà thụ thai.

Bà lão mừng lắm, nhưng mong đợi mãi đến mười hai tháng bà mới sinh ra một đứa con trai. Đứa bé mặt mũi rất khôi ngô, có điều là cho đến ba tuổi vẫn chưa biết nói biết cười, cũng chẳng biết đi, đặt đâu thì nằm đó.

Năm ấy, giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta, chúng cướp bóc, chém giết, làm cho dân ta rất điêu đứng. Vua Hùng cử sứ giả đi khắp nơi trong nước, rao truyền tin tìm người giúp vua đánh giặc. Khi sứ giả của vua đến làng Phù Đổng, đứa bé đang nằm bỗng dưng lên tiếng:“Mẹ cà, mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Người mẹ kinh ngạc quá, liền làm theo. Đứa bế nói với sứ giả: “Ngài về tâu với vua rèn cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt, một tấm áo giáp sắt. Ta sẽ đánh tan giặc”. Sứ giả mừng rỡ, tức thì trở về triều. Nhà vua nghe tâu, truyền ngay thợ rèn ngày, đêm làm gấp các thứ chú bé đã dặn.

Sau lúc gặp sứ giả, chú bé làng Phù Đổng bắt đầu lớn nhanh vùn vụt. Cơm mấy cũng không no, áo may xong mặc vào đã chật. Thóc gạo của cha mẹ không đủ nuôi chú bé ăn. Dân làng rủ nhau góp thêm thóc gạo để nuôi chú bé.

Lúc ấy, quân giặc đã tiến vào tận chân núi Trâu gần kinh thành, tình thế rất nguy hiểm. Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt vừa rèn xong, vua cho đưa ngay đến làng Phù Đổng. Vừa nhìn thấy các thứ đó, chú bé liền vươn vai một cái, biến ngay thành một tráng sĩ khổng lồ trông lẫm liệt như người nhà trời. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi nhảy lên mình ngựa. Ngựa tung vó lao như bay về phía quân giặc. Tráng sĩ vung roi quật tới tấp, giặc chết như rạ. Ngựa sắt vừa phi vừa phun lửa, thiêu cháy từng lớp quân giặc. Giặc đông quá, tráng sĩ vung roi không ngừng. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn giơ tay nhổ lấy những bụi tre bên đường, cứ nguyên cả bụi mà quật vào giặc. Giặc tan vỡ, rút chạy tán loạn.

Tráng sĩ đuổi giặc đến chân núi Sóc. Đến đây thấy giặc đã tan, tráng sĩ dừng lại, cho ngựa chậm rãi đi lên núi. Tráng sĩ cởi áo giáp, bỏ lại trên đỉnh núi rồi cưỡi ngựa bay lên trời.

Nhà vua nhớ ơn người có công lớn đánh giặc cứu nước, bèn phong là Phù Đổng Thiên Vương, nghĩa là vua trời làng Phù Đổng, và lập đền thờ tại quê mẹ của người. Dân chúng thì gọi tráng sĩ theo cách giản dị là Thánh Gióng.

Con đường Thánh Gióng ngày xưa đi đánh giặc ngang qua huyện Gia Bình này, mỗi cái ao bây giờ là một dấu chân ngựa của Thánh Gióng ngày đó. Tre đằng ngà ở đây bây giờ có màu vàng óng là vì xưa kia đã bị lửa của ngựa sắt đốt cháy. Làng này vẫn giữ lại tên cũ là làng Cháy.

k nha

12 tháng 10 2017

Tôi là 1 trong những nguôi vinh hạnh khi là người hàng xóm của người anh hùng Thánh Gióng hôm nay tôi sẽ kể về ngài

thửa ấy đất nước thái bình  có hai vợ chồng nghèo nhưng rát tốt bụng . Một hôm người vọ ra đồng thấy đấu chân to liền ướm thử không ngờ về nhà bà thụ thai . Hai vợ chổng rát vui mừng nhưng đến 9 tháng 10 ngày vấn chưa có con họ rất lo

Rồi 1 năm sau ông bà sinh được 1 đứa con khôi ngô tuần tú  . Nhưng sau 3 năm cậu vẫn không nói không đi cứ đặt đâu ngồi đó . 

Rồi 1 hôm vua Hùng ra lệnh tìm người đánh giác Ân . Khi sứ giả đến cậu bỗng vừng dậy nhờ mẹ ra gọi sứ giả vào ,ông này noi cậu không thể chống giác nhung cau nói

- Nếu ông tâu vua ban cho tôi ngựa sát ,roi sắt , áo giáp sắt thì cháu có thể đẹp tan bọn giác này

Lúc này sứ giả nhu mở cờ trong bụng , ông chạy 1 mạch về tâu vua . Vua ra lệnh làm gấp cho chú thật nhanh . Lúc này giặc đã đến núi Trâu thể  nước  rất nguy cũng là lúc sứ giả đua cho chú bé đủ vạt yêu cầu . Cậu vươn vai 1 cái trở thành tráng sĩ  người  cao hơn trượng cậu vun roi sắt lên ngựa  ngựa hí vang xông vào đón đường giặc quật chúng túi bụi roi gãy ngài nhổ cả bụi tre đanh chúng , chúng chết như ngả rạ ngài đuổi cả đám tàn quân vê nước  giác 

Xong ngài về trời , vua nhớ công ơn phong ngài là Phù Đổng Thiên Vương . Cũng từ đó ở Gia Bình co tre ngả màu vàng óng còn dấu chân ngựa trở thành nhưởng ao hồ liên tiếp  còn lang mà bi ngựa đốt đả trở thành lang Cháy

k cho to nha

12 tháng 10 2017

đây là bài thi cấp trường môn văn mk thi rồi cũng học rồi

12 tháng 10 2017

Đêm mùa xuân, tháng ba ở đất Tổ sâu thẳm và thiêng liêng, càng khiến em nhớ lại một ngày ròng rã hành hương về Đền Hùng giỗ Tổ. Không gian im ắng, nhưng khói hương ngào ngạt, say nồng và hình ảnh những đoàn người từ khắp nơi về dâng hương tổ tiên vẫn hiện lên, khi mờ khi tỏ, bồng bềnh, lâng lâng, đưa em vào giấc ngủ...

... Em thấy mình đang bay trên mây về một nơi nào xa lắm của ngày xưa. Nơi ấy có cung điện Long Trang giữa vùng đất Lạc nhiều hoa thơm, cỏ lạ. Lạc Long Quân và Âu Cơ đã gặp nhau, đem lòng yêu thương rồi trở thành vợ chồng và sống chung ở đây. Một người “nòi Rồng” ở miền nước thẳm, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ; một người “dòng Tiên” ở chốn non cao, xinh đẹp tuyệt trần, tính tình phóng khoáng. ít lâu sau, Âu Cơ có mang, sinh ra một “cái bọc trăm trứng”, trăm trứng nở ra một trăm người con trai hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần.

Lạc Long Quân và Âu Cơ là hai vị tổ tiên của dân tộc mà nhân dân ta thường gọi một cách trìu mến và tự hào là Bố Rồng và Mẹ Tiên. Một trăm người con chia nhau theo bố, mẹ đi cai quản các phương, và người con trưởng được tôn lên làm vua, đóng đô ở đất Phong Châu, lập nên nước Văn Lang và thời đại Hùng Vương, cha truyền con nối đến mười tám đời.

Đám mây lại đưa em từ Việt Trì - Bạch Hạc về đến Phù Đổng - Gia Lâm- Hà Nội. Thế là đã qua năm đời vua Hùng. Bấy giờ là đời Hùng Vương thứ sáu. Nơi đây có hai vợ chồng ông lão phúc đức, chăm chỉ làm ăn, chỉ ao ước có một đứa con. Một hôm ra đồng, bà giẫm vào một vết chân lạ, về nhà thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Chỉ có điều, đứa trẻ đã lên ba mà vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy. Nhưng lạ thay, khi giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta , sứ giả nhà vua đi rao tìm người tài giỏi cứu nước thì đứa bé bỗng nói với sứ giả: “Ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”.

Sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chĩ. Cả làng đều vui lòng góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước. Khi giặc đến chân núi Trâu, chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, vung gươm loang loáng, ngựa sắt phun lửa, giặc chết như rạ. Roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc và đuổi chúng đến chân núi Sóc. Đến đấy, tráng sĩ cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời. Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.

Đó là Thánh Gióng, người anh hùng chống giặc ngoại xâm trong buổi đầu dựng nước của dân tộc.

Rời quê hương Phù Đổng, mây lại đưa em ngược dòng sông Hồng về đất Phong Châu. Lúc ấy là đời Hùng Vương thứ bảy. Vua cha đã già, muốn truyền ngôi, bèn mở cuộc thi làm cỗ lễ Tiên vương để chọn người “Nối được chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng”. Nhưng không ai đoán được ý vua cha như thế nào, nên các Lang chỉ biết đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon đem về lễ Tiên vương. Người buồn nhất là Lang Liêu. Vì chàng chỉ chăm lo việc đồng áng, trong nhà chỉ có lúa khoai, mà khoai lúa thì tầm thường quá, biết lấy gì làm cỗ lễ Tiên vương? Một đêm chàng được thần báo mộng bày cách “lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vươngvì trong trời đất, không có gì bằng hạt gạo, chỉ có gạo mới nuôisống con người và ăn không bao giờ chán”. Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng lắm, càng ngẫm nghĩ càng thấy lời thần nói đúng. Hiểu rõ hạt gạo do mình làm ra, chàng đã làm ra hai loại bánh hình vuông và hình tròn đem về lễ Tiên vương. Giữa bao nhiêu sơn hào hải vị, nem công chả phượng của các Lang khác, vua cha chỉ xem qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, vẻ hài lòng. Khi nghe chàng kể giấc mộng gặp thần, vua ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, Đất cùng Tiên vương. Lễ xong, vua cho quần thần cùng thưởng thức bánh. Ai cũng tấm tắc khen ngon. Vua đặt tên bánh là bánh chưng, bánh dầy, giải thích ý nghĩa sâu xa của hai loại bánh và truyền ngôi cho Lang Liêu.

Đó là người anh hùng văn hóa đã sáng tạo ra vật phẩm hợp với ý vua, ý thần và lòng dân lúc bấy giờ.

Em cứ say sưa mãi trong hương vị đậm đà, bùi ngậy của bánh chưng, bánh dầy ngày Tết mà không hay thời gian trôi nhanh quá, đã đến đời HùngVương thứ mười tám. Bỗng gió' thổi mạnh, đám mây vàng chao đảo, bồng bềnh chuyển thành đen kịt. Dông bão nổi lên rung chuyển cả đất trời. Nước sông Hồng cuồn cuộn dâng lên tràn đê. Thì ra Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương - con gái Hùng Vương - lúc ấy đang cùng Sơn Tinh trở về núi Tản Viên. Cuộc giao tranh giữa hai thần quyết liệt và dữ dội chưa từng thấy. Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh: Nước ngập ruộng đồng, nhà cửa, dâng lên lưng đồi, sườn núi. Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng lũ ngông cuồng. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hài bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, sức Thủy Tinh đã kiệt, thần Nước dành rút quần. Nhưng oán nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh , nhưng vẫn không thắng nổi thần Núi, đành rút quân về:

Núi cao, sông hãy còn dài,

Năm năm báo oán, đời đời đánh ghen...!

Người anh hùng trị thủy thời dựng nước ấy đã trở thành Đức Thánh Tản Viên, vị “phúc thần” của nhân dân ta.

12 tháng 10 2017

đề cử : giới thiệu ra để bỏ phiếu chọn bầu

đề bạt : cử để giữ chức vụ to lớn hơn

đề đạt : cấp dưới trình bày ý kiến , nguyện vọng của mình lên cấp có thẩm quyền giải quyết

đề nghị : đưa ra ý kiến về một việc nào đó để thảo luận , xem xét

độc đáo : đặc biệt , riêng mình đạt tới 

độc đoán : quyết định mọi việc theo ý riêng , không dân chủ bàn bạc 

độc nhất : chỉ có một mà thôi

độc thân : sống một mình , không lập gia đình

độc quyền : nắm quyền một mình

đây là nghĩa của các từ cần giải đáp , mình xin chúc bạn học giỏi

4 tháng 12 2018

Con chó thủy

12 tháng 10 2017

Bài 1:

a)Chia hết cho 12:

 3+32+33+......+32016

= (3+32)+(33+34)+.......+(32015+32016)

= 1(3+32)+32(3+32)+......32014(3+32)

= 1 . 12 + 32 . 12 +........ + 32014 .12

= 12(1+32+......+32014)

Vì 12 chia hết cho 12 => 12(1+32+......+32014) chia hết cho 12 hay C chia hết cho 12

Chia hết cho 39.

3+32+33+......+32016

= ( 3+32+33) + .......+ ( 32014+32015+32016)

= 1(3+32+33) +.........+ 32013( 3+32+33)

= 1.39 +.........+32013.39

= 39.( 1+.....+32013)

Vì 39 chia hết cho 39 => 39(1+......32013) chia hết cho 39 hay C chia hết cho 39

Mk làm bài 1 thôi, bài 2 cũng tương tự như bài này nhé!

CHÚC BN HOK GIỎI!

12 tháng 10 2017

thaks bn nhe

12 tháng 10 2017

a ) phương thức biểu đạt : miêu tả 

b) biện pháp nghệ thuật : nhân hóa và so sánh ( nếu cần liệt kê ra thì bảo mk )

c) .chủ ngữ: giọt sương 

     vị ngữ : còn lại

mk ko chắc đâu nhé !

chúc các bn học tốt !

12 tháng 10 2017

đừng ai trả lời câu hỏi này nhé các em

12 tháng 10 2017

câu là một tập hợp từ ngữ kết hợp với nhau theo một quy tắc nhất định , diễn đạt 1 ý tương đối chọn vẹn , dùng để thực hiện 1 mục đích nói năng nào đó .

dâu hiệu nhận biết câu : Khi nói , câu phải có ngữ điệu kết thúc ; khi viết , cuối câu phải đặt 1 trong các dấu câu : dấu chấm , dấu chấm hỏi , dấu chấm than.

chúc các bn học tốt !

11 tháng 10 2017

Câu là một tập hợp từ ngữ kết hợp với nhau theo một quy tắc nhất định, diễn đạt một ý tương đối trọn vẹn, dùng để thực hiện một mục đích nói năng nào đó.