Trợ giúp bài tập lịch sử và địa lý lớp 4 và lớp 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lý Thường Kiệt (chữ Hán: 李常傑 1019 – 1105) là một nhà quân sự, nhà chính trị cũng như hoạn quan rất nổi tiếng vào thời nhà Lý nước Đại Việt. Ông làm quan qua 3 triều Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông và đạt được nhiều thành tựu to lớn, khiến ông trở thành một trong hai danh tướng vĩ đại nhất nhà Lý, bên cạnh Lê Phụng Hiểu.[1]
Trong lịch sử Việt Nam, ông nổi bật với việc chinh phạt Chiêm Thành (1069), đánh phá 3 châu Khâm, Ung, Liêm nước Tống (1075–1076), rồi đánh bại cuộc xâm lược Đại Việt của quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy. Đặc biệt, trận chiến ở ba châu Khâm, Ung, Liêm đã khiến tên tuổi của ông vang dội ra khỏi Đại Việt và được biết đến ở đất Tống.
Năm 2013, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch liệt ông vào một trong 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biểu nhất trong lịch sử Việt Nam.[2]
Con tàu chiến USS Chincoteague (AVP-24) trong những năm 1972 - 1975 được mang tên là RVNS Lý Thường Kiệt (HQ-16), để vinh danh ông.[3]
Lý Thường Kiệt (chữ Hán: 李常傑 1019 – 1105) là một nhà quân sự, nhà chính trị cũng như hoạn quan rất nổi tiếng vào thời nhà Lý nước Đại Việt. Ông làm quan qua 3 triều Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông và đạt được nhiều thành tựu to lớn, khiến ông trở thành một trong hai danh tướng vĩ đại nhất nhà Lý, bên cạnh Lê Phụng Hiểu.[1]
Trong lịch sử Việt Nam, ông nổi bật với việc chinh phạt Chiêm Thành (1069), đánh phá 3 châu Khâm, Ung, Liêm nước Tống (1075–1076), rồi đánh bại cuộc xâm lược Đại Việt của quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy. Đặc biệt, trận chiến ở ba châu Khâm, Ung, Liêm đã khiến tên tuổi của ông vang dội ra khỏi Đại Việt và được biết đến ở đất Tống.
Năm 2013, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch liệt ông vào một trong 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biểu nhất trong lịch sử Việt Nam.[2]
Con tàu chiến USS Chincoteague (AVP-24) trong những năm 1972 - 1975 được mang tên là RVNS Lý Thường Kiệt (HQ-16), để vinh danh ông.[3]
Theo xếp hạng của Forbes, ông Vượng là người giàu thứ 344 trên thế giới, cao hơn thứ hạng trong năm trước. Xếp thứ 2 tiếp tục là nữ doanh nhân Nguyễn Thị Phương Thảo.
1. Ngày thực dân pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta?
a. 1 - 9 - 1858 b. 1 - 9 - 1859 c. 1 - 9 - 1885 d. 1 - 9 - 1886
2. Ai được nhân dân tôn là Bình tây Đại nguyên soái?
a. Trương Định b. Tôn Thất Quyết c. Nguyễn Trường Tộ
TL:
1. Ngày thực dân pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta?
a. 1 - 9 - 1858 b. 1 - 9 - 1859 c. 1 - 9 - 1885 d. 1 - 9 - 1886
2. Ai được nhân dân tôn là Bình tây Đại nguyên soái?
a. Trương Định b. Tôn Thất Quyết c. Nguyễn Trường Tộ
HT
Hãy nêu một số nhân vật, sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn 1858-1945. Nối các câu ở cột A sang các câu ở cột B sao cho phù hợp:
A B
1.Phan Bội Châu : D a. Đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước mới
2.Nguyễn Tất Thành : A b. Chủ trương canh tân đất nước để làm cho
dân giàu nước mạnh
3.Trương Định : C c. Lãnh đạo cuộc phản công quân pháp ở kinh
thành Huế
4.Nguyễn Trường Tộ : B d. Chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi thực
dân Pháp
5.Tôn Thất Thuyết e. Lãnh đạo nhân dân Nam Kì khởi nghĩa vũ
trang chống Pháp
Chủ nghĩa thực dân không chỉ riêng một nước hay một khu vực mà có sự kết cấu với nhau trên toàn thế giới. Sự thống nhất trong tư tưởng chủ nghĩa xâm lược giữa thực dân Pháp và Nhật Bản trong việc đàn áp phong trào yêu nước và cách mạng của nhân dân Việt Nam.
a – Định nghĩa phép nhân hóa
Phép tu từ nhân hóa là cách gọi hoặc miêu tả con vật, đồ vật, cây cối, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vẫn được dùng để gọi hoặc miêu tả con người. Làm cho chúng trở nên sinh động, hấp dẫn, gần gũi, sống động và có hồn hơn
Phép tu từ nhân hóa là cách gọi hoặc miêu tả con vật, đồ vật, cây cối, hiện tượng thiên nhiên
Bài nào bn
bài nào bn