Câu 2. Vì sao vào ngày 30/4/1975 Tổng thống ngụy Dương Văn Minh buộc phải ra lệnh đầu hàng không điều kiện?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những điểm cơ bản của Hiệp định Pa – ri về Việt Nam là:
Câu 1. Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa- ri về Việt Nam?
Những điểm cơ bản của Hiệp định Pa – ri về Việt Nam là:
- Mĩ phải tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
- Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam.
- Phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam.
- Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
@Pheng☂️
Em đồng ý, vì:
+ Lịch sử cho ta biết về quá khứ của một dân tộc, nền văn hóa và truyền thống của một dân tộc, chủ quyền của đất nước.
=>Qua đó nhắc nhở ta hãy nhớ về quá khứ của dân tộc mình , phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc và hơn hết nhắc nhở ta đấu tranh bảo vệ từng thước đất vàng vô giá mà ông cha ta đã tốn biết bao mồ hôi, nước mắt và xương máu để lại cho thế hệ mai sau.
=> Chính vì vậy lịch sử xứng đáng được coi là thầy dạy của cuộc sống.
- Em có đồng ý, vì:
+ Lịch sử cho ta biết về quá khứ của một dân tộ
c, nền văn hóa và truyền thống của một dân tộc, chủ quyền của đất nước.
=>Qua đó nhắc nhở ta hãy nhớ về quá khứ của dân tộc mình , phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc và hơn hết nhắc nhở ta đấu tranh bảo vệ từng thước đất vàng vô giá mà ông cha ta đã tốn biết bao mồ hôi, nước mắt và xương máu để lại cho thế hệ mai sau.
=> Chính vì vậy lịch sử xứng đáng được coi là thầy dạy của cuộc sống.
câu 1 chịu
câu 2 thực quyền nằm trong giai cấp tư bản
câu 3: Massachusett, New Hampshire, Connecut, New York, Pennsylvania, New Jersey, Maryland, Delaware, Rhode Island, Virginia, North Carolina, South Carolina, Georgia.
Câu 4: George Washington (22 tháng 2 năm 1732[b] – 14 tháng 12 năm 1799) là một nhà lãnh đạo quân sự, chính khách người Mỹ, một trong những người lập quốc, tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ từ năm 1789 đến năm 1797. Trước đó, ông đã lãnh đạo lực lượng Yêu nước giành chiến thắng trong cuộc Chiến tranh giành độc lập của quốc gia. Ông chủ trì thực hiện Hội nghị Lập hiến năm 1787, thành lập Hiến pháp Hoa Kỳ và chính phủ liên bang. Washington được gọi là "Cha già của nước Mỹ" vì sự lãnh đạo tài tình của ông trong những ngày hình thành quốc gia mới.
Câu 5: Đó là ngày 4 tháng 7. Để kỉ niệm ngày Hợp chủng quốc Hoa Kì được thành lập
Nêu tên tổng thống thứ 38 của Mỹ là Gerald Ford
ngày sinh: 14 tháng 7, 1913
ngày mất : 26 tháng 12, 2006
Thất bại của Lý Nam Đế không phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân. Bởi vì:
- Lực lượng của Lý Thiên Bảo, Lý Phật Tử vẫn còn ở Thanh Hóa.
- Lực lượng của Triệu Quang Phục vẫn còn ở Hưng Yên.
- Cuộc chiến đấu của nhân dân ta còn tiếp diễn đưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục.
(Nguồn: trang 61 sgk Lịch Sử 6:)
thực rà nguồn là: https://nguoikesu.com/giai-bai-tap/lich-su-lop-6/phan-ii-lich-su-viet-nam-tu-nguon-goc-den-the-ki-x/chuong-3-thoi-ki-bac-thuoc-va-dau-tranh-gianh-doc-lap/bai-22-khoi-nghia-ly-bi-nuoc-van-xuan-tiep-theo/theo-em-that-bai-cua-ly-nam-de-co-phai-la-su-sup-do-cua-nuoc-van-xuan-khong-vi-sao
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người[1][2]. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Lịch sử có thể tham khảo những môn học trừu tượng, trong đó sử dụng câu chuyện để kiểm tra và phân tích chuỗi các sự kiện trong quá khứ, và khách quan xác định các mô hình nhân quả đã ảnh hưởng đến các sự kiện trên.[3][4] Các nhà sử học đôi khi tranh luận về bản chất của lịch sử và tính hữu dụng của nó bằng cách thảo luận nghiên cứu về chính lịch sử như một cách để cung cấp "tầm nhìn" về những vấn đề của hiện tại.[3][5][6][7]
Các câu chuyện phổ biến của nền văn hóa nhất định, nhưng không được các nguồn thông tin khách quan khẳng định (ví dụ như những câu chuyện truyền thuyết về vua Arthur trong văn hóa phương Tây và Lạc Long Quân và Âu Cơ trong văn hóa Việt) thường được phân loại là di sản văn hoá hay truyền thuyết, bởi vì những câu chuyện này không hỗ trợ việc "điều tra khách quan" vốn là một yêu cầu khắt khe của bộ môn sử học.[8][9]
Herodotus, một nhà sử học Hy Lạp ở thế kỷ thứ 5 TCN được coi là "cha đẻ của lịch sử phương Tây", và cùng với người cùng thời Thucydides đã góp phần tạo nền tảng cho việc nghiên cứu hiện đại của lịch sử nhân loại. Các tác phẩm của họ vẫn còn được đọc cho đến tận ngày nay. Sự khác biệt giữa cách tiếp cận lịch sử tập trung vào văn hóa của Herodotus và cách tiếp cận lịch sử tập trung vào quân sự của Thucydides vẫn còn gây tranh cãi giữa các nhà sử học khi họ viết lịch sử của thời hiện đại. Ở các nước phương Đông, cuốn sử đầu tiên Kinh Xuân Thu là biên niên sử nổi tiếng được biên dịch từ 722 TCN mặc dù chỉ còn bản in ở thế kỷ thứ 2 TCN còn truyền lại đến nay.
Ảnh hưởng từ thời cổ đại đã giúp tạo ra hàng loạt các quan niệm về bản chất của lịch sử. Các quan niệm này đã phát triển qua nhiều thế kỷ và tiếp tục thay đổi cho đến ngày hôm nay. Nghiên cứu hiện đại về lịch sử có phạm vi rộng, nó bao gồm việc nghiên cứu các mảng cụ thể và nghiên cứu một số yếu tố mang tính tức thời tại chỗ hoặc theo các chủ đề điều tra lịch sử. Thường lịch sử được giảng dạy như một phần của giáo dục tiểu học và trung học, và nghiên cứu khoa học lịch sử là một môn học chính trong các khoa nghiên cứu của trường đại học.
k nha
Dương Văn Minh buộc phải ra lệnh đầu hàng không điều kiện vì:
Cửa ra vào phòng họp lớn ở tầng 2 đã mở sẵn. Dương Văn Minh mới nhận chức Tổng thống chính quyền Sài Gòn được hai ngày. đang ngồi ủ rũ cùng với khoảng 50 thành viên Chính phủ và viên chức cao cấp. Thấy quân giải phóng ập vào, họ đứng dậy. Dương Văn Minh nói: “Chúng tôi sốt ruột chờ các ông từ sáng để làm nghi thức bàn giao". Một sĩ quan cách mạng dõng dạc trả lời: “Các ông đã thất bại. Toàn bộ Ngụy quyền đã sụp đổ hoàn toàn. Người ta không thể bàn giao cái mà người ta không có. Các ông phải đầu hàng ngay!”.
Câu 2. Vì sao vào ngày 30/4/1975 Tổng thống ngụy Dương Văn Minh buộc phải ra lệnh đầu hàng không điều kiện?
Cửa ra vào phòng họp lớn ở tầng 2 đã mở sẵn. Dương Văn Minh mới nhận chức Tổng thống chính quyền Sài Gòn được hai ngày. đang ngồi ủ rũ cùng với khoảng 50 thành viên Chính phủ và viên chức cao cấp. Thấy quân giải phóng ập vào, họ đứng dậy. Dương Văn Minh nói: “Chúng tôi sốt ruột chờ các ông từ sáng để làm nghi thức bàn giao". Một sĩ quan cách mạng dõng dạc trả lời: “Các ông đã thất bại. Toàn bộ Ngụy quyền đã sụp đổ hoàn toàn. Người ta không thể bàn giao cái mà người ta không có. Các ông phải đầu hàng ngay!”.
Dương Văn Minh ra lệnh cho toàn bộ quân đội và chính quyền Sài Gòn đầu hàng không điều kiện.
Cre: gg
Hc tốt
@Pheng☂️