K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2024

A, Nửa chu vi đáy của bể nước là:

\(7,2:2=3,6\left(m\right)\)

Chiều dài bể nước là:

\(\left(3,6+0,6\right):2=2,1\left(m\right)\)

Chiều rộng bể nước là:

\(2,1-0,6=1,5\left(m\right)\)

Lượng nước bể đó chứa được là:

\(2,1\times1,5\times1,5=4,725\left(m^3\right)=4725\left(dm^3\right)=4725\left(l\right)\)

B, Lượng nước đã dùng trong 1 tuần lễ là:

\(2,1\times1,5\times1,2=3,78\left(m^3\right)=3780\left(dm^3\right)=3780\left(l\right)\)

Trung bình mỗi ngày dùng lượng nước là:

\(3780:7=540\left(l\right)\)

21 tháng 4 2024

phương trình 2x -1=7 có nghiem la  A. 3 ,B. 6, C.-4, D.4  

11+137+72+63+128+89

=(11+89)+(137+63)+(72+128)

=200+200+100

=500

20 tháng 4 2024

  11+137+72+63+128+89

= (11+89) + (137+63) + (72+128)

= 200 + 200 + 100

= 500.

a: \(A\left(x\right)=-2x^5+3x^2-4x^5+x^6-2x^2-1\)

\(=x^6+\left(-2x^5-4x^5\right)+\left(3x^2-2x^2\right)-1\)

\(=x^6-6x^5+x^2-1\)

\(=-1+x^2-6x^5+x^6\)

\(B\left(x\right)=-x^6+3-2x-x^2+x^4-2x^6-x^2+4x^2-x^4\)

\(=\left(-x^6-2x^6\right)+\left(x^4-x^4\right)+\left(-x^2-x^2+4x^2\right)-2x+3\)

\(=-3x^6+2x^2-2x+3\)

\(=3-2x+2x^2-3x^6\)

b: \(A\left(x\right)=x^6-6x^5+x^2-1\)

Hệ số cao nhất là 1

Hệ số tự do là -1

Bậc là 6

\(B\left(x\right)=-3x^6+2x^2-2x+3\)

Bậc là 6

Hệ số cao nhất là -3

Hệ số tự do là 3

c: \(A\left(-1\right)=\left(-1\right)^6-6\cdot\left(-1\right)^5+\left(-1\right)^2-1\)

=1+6+1-1

=7

\(A\left(0\right)=0^6-6\cdot0^5+0^2-1=-1\)

\(A\left(1\right)=1^6-6\cdot1^5+1^2-1=1-6+1-1=-5\)

\(A\left(2\right)=2^6-6\cdot2^5+2^2-1=64-192+4-1=68-193=-125\)

d: A(0)=-1

=>x=0 không là nghiệm của A(x)

\(B\left(1\right)=-3\cdot1^6+2\cdot1^2-2\cdot1+3\)

=-3+2-2+3

=0

=>x=1 là nghiệm của B(x)

Gọi số vở lớp 7A,7B,7C quyên góp lần lượt là a(quyển),b(quyển),c(quyển)

(ĐIều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))

Số vở lớp 7A;7B;7C quyên góp lần lượt tỉ lệ với 2;3;4

=>\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)

Tổng số vở 3 lớp quyên góp là 360 quyển nên a+b+c=360

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{360}{9}=40\)

=>\(a=40\cdot2=80;b=40\cdot3=120;c=40\cdot4=160\)

Vậy: số vở lớp 7A,7B,7C quyên góp lần lượt là 80(quyển),120(quyển),160(quyển)

20 tháng 4 2024

D = 1 + 3² + 3⁴ + ... + 3⁹⁸ + 3¹⁰⁰

⇒ 9D = 3² + 3⁴ + 3⁶ + ... + 3¹⁰⁰ + 3¹⁰²

⇒ 8D = 9D - D

= (3² + 3⁴ + 3⁶ + ... + 3¹⁰⁰ + 3¹⁰²) - (1 + 3² + 3⁴ + ... + 3⁹⁸ + 3¹⁰⁰)

= 3¹⁰² - 1

⇒ D = (3¹⁰² - 1) : 8

\(D=1+3^2+3^4+...+3^{98}+3^{100}\)

=>\(9D=3^2+3^4+...+3^{102}\)

=>\(9D-D=3^2+3^4+...+3^{102}-1-3^2-...-3^{98}-3^{100}\)

=>\(8D=3^{102}-1\)

=>\(D=\dfrac{3^{102}-1}{8}\)

20 tháng 4 2024

(x . 627 + 37 ) . 215 = ( -2  ) + 37

( x . 627 + 37) . 215 = 35

( x . 627 + 37)          = 35 : 215

( x . 627 + 37)          = 7/43

x . 627 = 7/43 - 37

x . 627 = - 1584/43

x          = -1584/43 : 627

x          = -48/817

Vậy x = - 48/817

20 tháng 4 2024

(x . 627 + 37 ) . 215 = ( -2  ) + 37

( x . 627 + 37) . 215 = 35

( x . 627 + 37)          = 35 : 215

( x . 627 + 37)          = 7/43

x . 627 = 7/43 - 37

x . 627  = - 1584/43

x          = -1584/43 : 627

x          = - 48/817

  Vậy x = - 48/817

Xét ΔAIB và ΔAIC có

AI chung

IB=IC

AB=AC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

=>\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)

mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AI\(\perp\)BC

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

(ĐK: x>0)

Thời gian đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{45}\left(giờ\right)\)

Thời gian đi từ B về A là \(\dfrac{x}{50}\left(giờ\right)\)

Tổng thời gian đi và về là:

1h30p-15p=1h15p=1,25(giờ)

Do đó, ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{45}+\dfrac{x}{50}=1,25\)

=>\(\dfrac{10x+9x}{450}=1,25\)

=>19x=1,25*450=562,5

=>\(x=\dfrac{562.5}{19}=\dfrac{1125}{38}\left(nhận\right)\)

Vậy: Độ dài quãng đường AB là 1125/38 km

a: Đặt P(x)=0

=>12-5x=0

=>5x=12

=>x=2,5

b: Đặt Q(y)=0

=>4y-3-5y=0

=>-y-3=0

=>y=-3

c: Đặt E(x)=0

=>\(4x^2-4=0\)

=>\(x^2=1\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

d: Đặt H(x)=0

=>\(x^2+9=0\)

mà \(x^2+9>=9>0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)