K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4

2. 

a) Cửa hàng đông khách nhất vào thời điểm 11 giờ

Cửa hàng vắng khách nhất vào thời điểm 9 giờ.

b) Số lượt khách đến cửa hàng từ 15 giờ đến 17 giờ tăng 15 lượt khách.

2. 

a) Cửa hàng đông khách nhất vào thời điểm 11 giờ

Cửa hàng vắng khách nhất vào thời điểm 9 giờ.

b) Số lượt khách đến cửa hàng từ 15 giờ đến 17 giờ tăng 15 lượt khách.

 

Câu 11:

Số tiền phải trả khi mua 2,5kg nhãn là:

52500:1,5x2,5=87500(đồng)

Câu 12:

32dm=3,2m; 40dm=4m

Thể tích nước đang có trong bể là:

\(5\times3,2\times4\times80\%=51,2\left(m^3\right)\)

Câu 13:

Khối lượng rau năm nay thu hoạch được là:

\(150\left(1+25\%\right)=150\times1,25=187,5\left(kg\right)\)

 

9 tháng 4

giúp mik câu 17 thôi nha

�=131+132+133+…+160

�<(130+130+…+130)+(140+140+…+140)+(150+150+…+150)

�<1030+1040+1050<4860=45;

�>(140+140+…+140)+(150+150+…+150)+(160+160+…+160)

�>1040+1050+1060>35.

a: Số quả bóng bán được trong tháng 1 là \(3\cdot5=15\left(quả\right)\)

Số quả bóng bán được trong tháng 2 là \(4\cdot5=20\left(quả\right)\)

Số quả bóng bán được trong tháng 3 là \(2\cdot5=10\left(quả\right)\)

b: Tổng số quả bóng rổ bán được trong 3 tháng là:

15+20+10=45(quả)

c: Tháng 2 bán được nhiều hơn tháng 3:

20-10=10(quả)

d: Tỉ số giữa số lượng bóng rổ bán được trong tháng 1 và tháng 2 là:

\(15:20=\dfrac{3}{4}\)

a) Số lượng bóng rổ bán được trong tháng 1, tháng 2, tháng 3 lần lượt là:

15 quả; 20 quả; 10 quả.

b) Cả ba tháng cửa hàng bán được:

15+20+10=45 (quả)

c) Tháng 2 cửa hàng bán được nhiều hơn tháng 3:

20–10=10 (quả)

d) Tỉ số giữa số lượng bóng bán được trong tháng 1 và tháng 2 là:

3:4=34
 

bài 1:

a: O thuộc đoạn AB,CD,OA,OB,OC,OD

b: O là trung điểm của AB

1. a)  thuộc các đoạn thẳng: ��; ��; ��; ��; ��; ��.

b) Ta có  nằm giữa hai điểm  và  và �� = �� =3 cm nên  là trung điểm của đoạn thẳng ��.

2. a) Số đo góc ��� bằng 30∘.

b) 

9 tháng 4

a) \(\dfrac{5}{17}-\dfrac{25}{31}+\dfrac{12}{17}+\dfrac{-6}{31}\)

\(=\left(\dfrac{5}{17}+\dfrac{12}{17}\right)+\left(\dfrac{-25}{31}+\dfrac{-6}{31}\right)\)

\(=\dfrac{17}{17}+\dfrac{-31}{31}\)

\(=1+\left(-1\right)=0\)

b) \(\dfrac{17}{8}:\left(\dfrac{27}{8}+\dfrac{11}{4}\right)\)

\(=\dfrac{17}{8}:\left(\dfrac{27}{8}+\dfrac{22}{8}\right)\)

\(=\dfrac{17}{8}:\dfrac{49}{8}=\dfrac{17}{8}\cdot\dfrac{8}{49}=\dfrac{17}{49}\)

c) \(\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{11}{16}+\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{5}{16}+\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{11}{16}+\dfrac{5}{16}+4\right)\)

\(=\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{16}{16}+4\right)\)

\(=\dfrac{1}{5}\cdot\left(1+4\right)=\dfrac{1}{5}\cdot5=1\)

d) \(\dfrac{5}{6}:25-2+\dfrac{-7}{3}\cdot\dfrac{2}{7}\)

\(=\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{1}{25}-2+\dfrac{-2}{3}\)

\(=\dfrac{1}{30}-\dfrac{6}{3}+\dfrac{-2}{3}\)

\(=\dfrac{1}{30}-\dfrac{8}{3}=\dfrac{1}{30}-\dfrac{80}{30}=\dfrac{-79}{30}\)

 

a) 517−2531+1217+−631

=517−2531+1217+−631

=(517+1217)+(−2531+−631)

=1+(−1)

= 0

b) 178:(278+114)

=178:(278+228)

=178:498

=1749.

c) 15⋅1116+15⋅516+45

=15⋅(1116+516)+45

=15⋅1+45

=15+45=1.

d) 56:25−2+−73⋅27

=56:25−2+−73⋅27

=56⋅125−2+−23

=130−2+−23

=130−6030+−2030

=130−6030+−2030=−7930
 

a: Xét (O) có

ΔAKB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAKB vuông tại K

=>AK\(\perp\)MB tại K

Xét tứ giác AIKM có \(\widehat{AIM}=\widehat{AKM}=90^0\)

nên AIKM là tứ giác nội tiếp

b: Ta có: AIKM là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{MIK}=\widehat{MAK}\)

mà \(\widehat{MAK}=\widehat{KBA}\left(=90^0-\widehat{KAB}\right)\)

nên \(\widehat{MIK}=\widehat{KBA}\)

=>\(\widehat{KBO}+\widehat{KIO}=180^0\)

=>KIOB là tứ giác nội tiếp

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=3x-2\)

=>\(x^2-3x+2=0\)

=>(x-1)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Khi x=1 thì \(y=1^2=1\)

Khi x=2 thì \(y=2^2=4\)

Vậy: A(1;1); B(2;4)

b: O(0;0); A(1;1); B(2;4)

\(OA=\sqrt{\left(1-0\right)^2+\left(1-0\right)^2}=\sqrt{2}\)

\(OB=\sqrt{\left(2-0\right)^2+\left(4-0\right)^2}=2\sqrt{5}\)

\(AB=\sqrt{\left(2-1\right)^2+\left(4-1\right)^2}=\sqrt{3^2+1}=\sqrt{10}\)

Xét ΔOAB có \(cosOAB=\dfrac{AO^2+AB^2-OB^2}{2\cdot AO\cdot AB}=\dfrac{2+10-20}{2\cdot\sqrt{2}\cdot\sqrt{10}}=\dfrac{-2\sqrt{5}}{5}\)

=>\(sinOAB=\sqrt{1-\left(-\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\right)^2}=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)

Diện tích tam giác OAB là:

\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot AO\cdot AB\cdot sinOAB\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{2}\cdot\sqrt{10}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{5}}=1\)

Gọi số sản phẩm tổ 1 được giao theo kế hoạch là x(sản phẩm)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
SỐ sản phẩm tổ 2 được giao theo kế hoạch là 

1100-x(sản phẩm)

Số sản phẩm tổ 1 làm được là: \(x\left(1+18\%\right)=1,18x\left(sảnphẩm\right)\)

Số sản phẩm tổ 2 làm được:

\(\left(1100-x\right)\left(1+15\%\right)=1,15\left(1100-x\right)\left(sảnphẩm\right)\)

Hai đội vượt mức 180 sản phẩm nên ta có:

1,18x+1,15(1100-x)=1100+180

=>0,03x+1265=1280

=>0,03x=15

=>x=500(nhận)

Vậy: Số sản phẩm tổ 1 được giao theo kế hoạch là 500 sản phẩm, tổ 2 được giao là 1100-500=600 sản phẩm