Nhờ
Nh
x
Nhờ giải giúp bài tập
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố:
Độ lớn của lực áp dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.
HT !
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố: Độ lớn của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.
– Công thức tính áp suất p = F/S ( F độ lớn của lực, S diện tích mặt tiếp xúc)
Đơn vị áp suất: 1 Pa = 1 N/m2
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật.
hok tốt
Trả lời:
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật.
HT nha bạn !
a, \(x^2-6x+9=\left(x-3\right)^2\)
b, \(x^2-12x+36=\left(x-4\right)^2\)
c, \(9x^2-25=\left(3x-5\right)\left(3x+5\right)\)
d, \(x^2-x+\frac{1}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\)
e, \(x^4-8x^2+16=\left(x^2-4\right)^2=\left[\left(x-2\right)\left(x+2\right)\right]^2\)
f, \(x^4-81=\left(x^2-9\right)\left(x^2+9\right)=\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x^2+9\right)\)
g, \(\left(4x+5\right)^2-\left(5x+4\right)^2=\left(4x+5-5x-4\right)\left(4x+5+5x+4\right)=9\left(1-x\right)\left(x+1\right)\)
h, \(\left(2x-3\right)^2-2\left(2x-3\right)\left(x+2\right)+\left(-x-2\right)^2\)
\(=\left(2x-3\right)^2-2\left(2x-3\right)\left(x+2\right)+\left(x+2\right)^2\)
\(=\left(2x-3-x-2\right)^2=\left(x-5\right)^2\)
a, \(x^2-6x+9=4< =>\left(x-3\right)^2=4< =>\orbr{\begin{cases}x-3=2\\x-3=-2\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=5\\x=1\end{cases}}\)
b,\(x^2\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)=0< =>\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}orx=3}\)
c nhường mấy bn khácccc
a) x^2-6x+9=4.
x=1, x=5
b) x^2(x-3)-(4X-12)=0
x=-2, x=2, x=3
c) (2x+3)^2-4(x+2)^2=12
x=-19/4
(x+2)(x+3)(x+4)(x+5)=24
x=-6,
x=-1;
x = -(căn bậc hai(3)căn bậc hai(5)i+7)/2
;x = (căn bậc hai(3)căn bậc hai(5)i-7)/2;
nha bạn chúc bạn học tốt nha
(x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) = 24
<=> [(x + 2)(x + 5][(x + 3)(x + 4] = 24
<=> (x2 + 7x + 10)(x2 + 7x + 12) - 24 = 0
<=> (x2 + 7x + 11 - 1)(x2 + 7x + 11 + 1) - 24 = 0
<=> (x2 + 7x + 11)2 - 25 = 0
<=> (x2 + 7x + 16)(x2 + 7x + 6) = 0
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+6\right)\left[\left(x+\frac{7}{2}\right)^2+\frac{15}{4}\right]=0\)
<=> (x + 1)(x + 6) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-6\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{-1;-6\right\}\)
Ta có a) ZnCl2 quy tắc hóa trị -> x.1=I.2->x=II Vậy Zn hóa trị 2
CuCl ->QTHT->x.1=1.I=>x=I vậy Cu hóa trị I
AlCl3->QTHT=>x.1=3.I=>x=III => Vậy Al hóa trị III
b FeSO4 => QTHT (Ta có SO4 hóa trị II )=>x.1=II.1=>x=II =>Vậy Fe hóa trị II
a, \(\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right)^2=x^2+2xy+y^2+x^2-2xy+y^2=2x^2+2y^2\)
b, \(\left(x-y\right)^2+2\left(x-y\right)\left(x+y\right)+\left(x+y\right)^2=\left(x-y+x+y\right)^2=4x^2\)
a) \(\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right)^2\)
\(=x^2+2xy+y^2+x^2-2xy+y^2=2x^2+2y^2\)
b) \(2\left(x-y\right)\left(x+y\right)+\left(x-y\right)^2+\left(x+y\right)^2\)
\(=\left(x-y\right)^2+2\left(x-y\right)\left(x+y\right)+\left(x+y\right)^2\)
\(=\left[\left(x-y\right)^2+\left(x+y\right)^2\right]\)
\(=\left(x-y+x+y\right)^2=\left(2x\right)^2=4x^2\)
a)
19^2=(20−1)^2=20^2−2.20.1+1^2=400−40+1=361
28^2=(30−2)^2=30^2−2.30.2+2^2=900−120+4=784
81^2=(80+1)^2=80^2+2.80.1+1^2=6400+160+1=6561
91^2=(90+1)^2=90^2+2.90.1+1^2=8100+180+1=8281
chiu ba bao tui lam lo lon ak
Bài 3B :
a, \(\left(x+4\right)^2-\left(2x+1\right)^2=3\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4-2x-1\right)\left(x+4+2x+1\right)=3\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow-\left(x-3\right)\left(3x+5\right)=3\left(x-3\right)\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(-5-3x\right)-3\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(-8-3x\right)=0\Leftrightarrow x=-\frac{8}{3};x=3\)
b, \(x^3-8=2x^2-4x\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-2x\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+4>0\right)=0\Leftrightarrow x=2\)
c, \(x^3-6x^2+8x=0\Leftrightarrow x\left(x^2-6x+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2-6x+9-1\right)=0\Leftrightarrow x\left[\left(x-3\right)^2-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=2;x=4\)