vai trò của nguồn lợi tự nhiên đối với đời sống và sản xuất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VD tích cực : Thiên nhiên có tầng ozon giúp con người tránh được các tác động từ vũ trụ như : tia cực tím, lực hút.
Phá rừng, đốt nương làm rẫy làm cho đất bị rửa trôi, thoái hoá, đất ngày một nghèo dinh dưỡng, giảm độ phì của đất, đất khô,…
- Bón quá nhiều phân hoá học (đạm, lân, ka ly, các loại phân khoáng tổng hợp....) là tác nhân chủ yếu giết chết các vi sinh vật có ích trong đất canh tác.
- Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật (các loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại...) đã huỷ diệt hệ vi sinh vật đất,…(TIÊU CỰC)
Khí hậu đới ôn hòa là sự hòa trộn giữa khí hậu của vùng đới nóng và đới lạnh. Sự thay đổi của nhiệt độ và đặc trưng của thời tiết phụ thuộc vào các đợt khí nóng ở chí tuyến và khí lạnh từ vùng cực thổi xuống.
Việc tập trung đông dân ở các thành phố có thuận lợi và khó khăn như sau:
1. Thuận lợi:
• Tập trung đông dân ở các thành phố có thể giúp tăng cường sự phát triển kinh tế, vì các thành phố thường là trung tâm của hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ, giáo dục, y tế, văn hóa và giải trí.
• Đông dân cũng có thể giúp tăng cường sự đa dạng về nhu cầu tiêu dùng và tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người dân.
• Các thành phố có thể tận dụng được lợi thế về hạ tầng giao thông, điện, nước, viễn thông, internet, v.v... để phục vụ cho nhu cầu của người dân.
2. Khó khăn:
• Tập trung đông dân ở các thành phố có thể gây áp lực lớn lên hạ tầng, môi trường, an ninh và trật tự công cộng của thành phố.
. Nhu cầu về nhà ở, thực phẩm, nước uống, không khí trong lành, v.v... của đông dân cũng có thể gây ra nhiều vấn đề về môi trường và sức khỏe cho người dân.
• Đông dân cũng có thể gây ra nhiều vấn đề về an ninh, trật tự và tội phạm, do sự chen chúc và cạnh tranh trong việc tìm kiếm việc làm và nguồn thu nhập.
Vì vậy, để tận dụng được lợi thế và giải quyết được những khó khăn của việc tập trung đông dân ở các thành phố, cần có kế hoạch quy hoạch phát triển đô thị bền vững, đảm bảo sự cân bằng giữa phát triển kinh tế, xã hội và môi trường. Cần tăng cường đầu tư vào hạ tầng, giáo dục, y tế,văn hóa và giải trí, để đáp ứng nhu cầu của người dân và giảm thiểu áp lực lên môi trường và an ninh.
1. Sự khác biệt giữa động vật đới nóng và động vật đới lạnh.
Sự khác nhau rõ rệt nhất có thể thấy ở tập tính của động vật:
- Động vật đới nóng thường hoạt động vào ban đêm (đối với môi trường hoang mạc) để tránh nắng nóng, chúng cũng có khả năng nhảy cao và xa để tránh tiếp xúc nhiều với mặt cát.
- Động vật đới lạnh thường có tập tính ngủ đông để tránh giá rét vào màu đông và dự trữ mỡ dày sưởi ấm cơ thể.
2. Dân cư thưa thớt ở các vùng do sự không thuận lợi về các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư:
- Ở vùng hoang mạc: nhiệt độ quá nóng, con người khó thích nghi, khó phát triển kinh tế.
- Ở vùng hải đảo: quá xa đất liền, các hoạt động liên lạc, trao đổi đến đất liền mất nhiều thời gian, tài nguyên khai thác khó khăn, nơi ở không ổn định (thường phải sống trên thuyền, bè).
3.
a. Có 6 nhân tố hình thành đất gồm: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian và con người.
b. Sinh vật là nhân tố quan trọng nhất trong quá trình hình thành đất. Nó tạo nên chất mùn cho đất hay độ phì của đất. Độ phì là đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt đất với đá.
4.
- Đất bao gồm thành phần hữu cơ và thành phần vô cơ.
- Thành phần hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng quan trọng vì nó cung cấp những chất dinh dưỡng cần thiết do cây sinh trưởng và phát triển. Nếu không có chất hữu cơ, cây sẽ chết.
1. Sử dụng phân bón hữu cơ
2. Xử lí rác đúng cách(ko đốt rác)
3 Hạn chế tối đa việc phun thuốc trừ sâu, trừ cỏ
4. Tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ tài nguyên đất
-tái chế các loại rác thải
-hạn chế sử dụng các đồ dùng bằng nhựa,ni lông.vứt rác đúng nơi quy định
-hạn chế sử dụng phân bón hóa học ,tăng cường sử dụng phân hữu cơ
-trồng cây xanh chống xói mòn đất
+Ở đới lạnh là các loài động vật ngủ đông hay di cư theo mùa như gấu trắng, ngỗng trời,...
+Ở đới nóng có các loài động vật chịu nóng và khô hạn như bọ cạp, rắn, lạc đà,..
Vai trò của nguồn lợi tự nhiên đối với đời sống và sản xuất là:
Nguồn lợi thiên nhiên không đơn thuần là tài nguyên
-Hệ sinh thái còn rất nhiều chức năng khác. Chẳng hạn, rừng không đơn giản chỉ cung cấp gỗ mà còn có tác dụng chống xói mòn đất, hấp thụ nước mưa và góp phần kiểm soát lũ. Rừng cũng là môi trường sống của nhiều loài động, thực vật.