Giải hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x-3}+\dfrac{5}{y+1}=2\\\dfrac{5}{x-3}+\dfrac{1}{y+1}=\dfrac{29}{20}\end{matrix}\right.\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Q=\(\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}-\dfrac{1}{a+\sqrt{a}}:\dfrac{\sqrt{a}-1}{a+2\sqrt{a}+1}\left(a>0\right)\)
Q=\(\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}:\dfrac{\sqrt{a}-1}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}\)
Q= \(\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\sqrt{a}-1}\) =\(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\)
vậy...
b)ta có Q=4
<=>\(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\) =4 <->\(\sqrt{a}+1=4.\sqrt{a}\)
<->\(\sqrt{a}+1=4\sqrt{a}\)
<->-3\(\sqrt{a}\) =1<=>\(\sqrt{a}\) =\(\dfrac{-1}{3}\)
<-> a=1/9
vậy ..........
\(\Leftrightarrow x^2+y^2=y^4+2y^2+1\)
\(\Leftrightarrow x^2=y^4+y^2+1\)
Ta có: \(y^4+y^2+1>y^4=\left(y^2\right)^2\)
Và \(y^4+y^2+1\le y^4+2y^2+1=\left(y^2+1\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(y^2\right)^2< x^2\le\left(y^2+1\right)^2\)
\(\Rightarrow x^2=\left(y^2+1\right)^2\) theo định lý kẹp
\(\Rightarrow y^4+y^2+1=\left(y^2+1\right)^2\)
\(\Rightarrow y^2=0\Rightarrow y=0\)
\(\Rightarrow x^2=1\Rightarrow x=\pm1\)
Cho tâm giác vuông ABC vuông tại A có AB < AC, đường cao AH, trung tuyến AM. Gọi D, E theo thứ tự là hình chiếu của H trên AB và AC. Gọi K là giao điểm của AM và DE.
a, Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật.
b,Chứng minh rằng AB2/AC2= BH/CH
c, chứng minh AD2= AH . DK
Thu gọn
\(\sqrt{17}-3\sqrt{32}+\sqrt{17}-3\sqrt{32}\)
=(\(\sqrt{17}+\sqrt{17}\) )+(-3\(\sqrt{32}-3\sqrt{32}\) )
=-6\(\sqrt{32}\)
vậy ....
\(x^2+xy+y^2=x^2y^2\)
\(\Leftrightarrow4x^2+4xy+4y^2=4x^2y^2\)
\(\Leftrightarrow4x^2+8xy+4y^2=4x^2y^2-4xy+1-1\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+2y\right)^2=\left(2xy-1\right)^2-1\)
\(\Leftrightarrow\left(2xy-1+2x+2y\right)\left(2xy-1-2x-2y\right)=1\)
\(x^2+xy+y^2=x^2y^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+2xy+y^2=x^2y^2+xy\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=xy\left(xy+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}xy=0\\xy+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\y=0\\xy=-1\end{matrix}\right.\)
(Nếu một số chính phương mà bằng tích của 2 số liên tiếp thì một trong 2 số liên tiếp đó bằng 0)
Nếu \(x=0\) \(\Rightarrow\left(0+y\right)^2=0.y\left(0.y+1\right)\Leftrightarrow y=0\)
Do x và y có vai trò bình đẳng nên khi \(y=0\Rightarrow x=0\)
Nếu \(xy=-1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) (TMĐK)
Vậy pt đã cho có các nghiệm nguyên: \(\left(0;0\right);\left(1;-1\right);\left(-1;1\right)\)
Ta có \(F=\left(n-4\right)\left(n+2\right)\left(n+6\right)\)
Với \(n=4;n=-2;n=-6\) thì hiển nhiên F chia hết cho 125. Nhưng do n là số nguyên dương nên ta chỉ chọn \(n=4\)
Nếu F khác 0:
Do F chia hết cho 125 nên F cũng chia hết cho 5. Do 5 là số nguyên tố nên 1 trong 3 số \(n-4,n+2,n+6\) sẽ phải chia hết cho 5.
Nếu số đó là \(n-4\) thì đương nhiên \(n+6=n-4+10⋮5\) và \(n+2=n-4+6⋮̸5\). Vậy F không chia hết cho 125.
Nếu số đó là \(n+6\) thì \(n-4=n+6-10⋮5\) và \(n+2=n+6-4⋮̸5\). Vậy F không chia hết cho 125.
Nếu số đó là \(n+2\) thì \(n-4=n+2-6⋮̸5\) và \(n-4=n+2-6⋮̸5\). Vậy F cũng không chia hết cho 125.
Như vậy số nguyên dương n nhỏ nhất thỏa mãn F chia hết cho 125 là \(n=4\)
ĐKXĐ: \(x\ne3;y\ne-1\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x-3}=u\\\dfrac{1}{y+1}=v\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4u+5v=2\\5u+v=\dfrac{29}{20}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4u+5\left(\dfrac{29}{20}-5u\right)=2\\v=\dfrac{29}{20}-5u\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-21u=-\dfrac{21}{4}\\v=\dfrac{29}{20}-5u\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=\dfrac{1}{4}\\v=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x-3}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{1}{y+1}=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=4\end{matrix}\right.\)