Tại sao Pháp và Hoa Kì là 2 nước có lượng khí thải bình quân theo đầu người lớn nhất thế giới
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm dân cư của Châu Phi:
- Năm 2001, châu Phi có hơn 818 triệu dân
- Chiếm 13,4% dân số thế giới
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của châu Phi cao nhất thế giới (2,4%)
- Phân bố không đồng đều:
+ Dân cư tập trung đông ở phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi, ven vịnh Ghi-nê, và nhất là thung lũng sông Nin
+ Thưa thớt ở các vùng rừng rậm xích đạo, các hoang mạc Xa-ha-ra, Ca-la-ha-ri,...
Đa số dân cư sống ở nông thôn nhất là ở ven biển vì ở đó có khoáng sản, thuận lợi về thời tiết có thể đánh bắt cá, giao thông đường biển.
#Hoctot
Link : Trình bày đặc điểm dân cư của châu phi ? Tại sao đa số dân cư sống ở nông thôn câu hỏi 140376 - hoidap247.com
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.
- Đặc điểm của từng lớp:
- Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất có độ dày từ 5km đến 70km. vật chất ở dạng rắn chắc. Lớp vỏ trái đất rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
- Lớp trung gian: Có độ dày gần 3000km, vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C
- Lõi Trái đất: Có độ dày trên 3000km, vật chất ở trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000 độ C.
#Hoctot
Link : Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của các lớp? - Địa lí 6 trang 31 - Tech12h
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.
- Đặc điểm của từng lớp:
- Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất có độ dày từ 5km đến 70km. vật chất ở dạng rắn chắc. Lớp vỏ trái đất rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
- Lớp trung gian: Có độ dày gần 3000km, vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C
- Lõi Trái đất: Có độ dày trên 3000km, vật chất ở trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000 độ C.
Giống nhau:Đều là lực tác động lên Trái ĐấtKhác nhau:+Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…thông qua 4 quá trình liên quan tới nhau phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.Các quá trình nây làm cho bề mặt TĐ theo xu hướng phẳng lại.Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.+Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.thông qua các quá trình vận động, có xu hướng làm bề mặt TĐ nhô lên.Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất, như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực, sự ma sát vật chất…
Khác nhau:+Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…thông qua 4 quá trình liên quan tới nhau phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.Các quá trình nây làm cho bề mặt TĐ theo xu hướng phẳng lại.Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.+Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.thông qua các quá trình vận động, có xu hướng làm bề mặt TĐ nhô lên.Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất, như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực, sự ma sát vật chất…
Lũ lụt miền Trung thường gây thiệt hại lớn là do :
- Địa hình hẹp ngang, nhiều núi đồi, lan ra sát biển
- Ở đây còn tình trạng chặt phá rừng
- Hệ thống sông ngòi ngắn, nhỏ, dốc, nên thoát nước nhiều khi không kịp
(miền Trung chỉ có 3 sông lớn : Sông Mã, sông Cả, Sông Đà Rằng)
- Nhà cửa chưa kiên cố, nhiều người chưa có kinh nghiệm phòng chống lũ lụt
- Và, cũng là do biến đổi khí hậu cũng tác động lên
Bạn tham khảo nhé
Gia tăng dân số đã tác động đến đời sống xã hội :
- Thiếu nước sạch, thức ăn
- Thiếu lương thực phẩm, hàng hoá tiêu dùng
- Thiếu trường học, bệnh viện
- Lạm phát, thất nghiệp tăng
- Nguy cơ nghèo đói, dịch bệnh lây lan nhiều
- Gây sức ép lớn đến các vấn đề an sinh xã hội
* Cách hạn chế gia tăng dân số tốt nhất là thực hiện tốt chính sách dân số - kế hoạch hoá gia đình của nhà nước ta (mỗi cặp vợ chồng nên sinh đủ 2 con).
Nguyên nhân:lượng khí thải từ các nhà máy, phương tiện giao thông, từ sinh hoạt, do cháy rừng, thiên tai, lũ lụt