K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2020

\(\frac{1}{ab}+\frac{1}{a^2+b^2}\)

\(=\frac{1}{a^2+b^2}+\frac{1}{2ab}+\frac{1}{2ab}\)

\(\ge\frac{4}{a^2+2ab+b^2}+\frac{1}{2ab}\)

\(\ge\frac{4}{\left(a+b\right)^2}+\frac{1}{2\cdot\left(\frac{a+b}{2}\right)^2}\)

\(=6\)

Dấu "=" xảy ra tại a=b=1/2

2 tháng 3 2020

Đổi: 36 phút = \(\frac{3}{5}\)giờ

Gọi thời gian lúc đi là t (giờ) ( \(t\inℕ^∗\))

Vì thời gian đi ít hơn thời gian về là 36 phút hay \(\frac{3}{5}\)giờ

\(\Rightarrow\)Thời gian về là \(t+\frac{3}{5}\)(giờ)

Theo để bài, ta có phương trình: \(50t=40\left(t+\frac{3}{5}\right)\)

\(\Leftrightarrow50t=40t+40.\frac{3}{5}\)\(\Leftrightarrow50t=40t+24\)

\(\Leftrightarrow50t-40t=24\)\(\Leftrightarrow10t=24\)\(\Leftrightarrow t=2,4\)( giờ )

\(\Rightarrow\)Quãng đường AB dài: \(50.2,4=120\)(km)

Vậy quãng đường AB dài 120 km

Gọi t(h) là thời gian đi ( t>0,5)

- Quãng đường AB ( tính theo lúc đi) 35t

- Quãng đường AB(tính theo lúc về) 42(t-0,5)

Ta có phương trình: 35t=42(t−0,5)35t=42(t−0,5)

giải phương trình: 35t=42(t−0,5)35t=42(t−0,5)

⇔35t=42t−21⇔35t=42t−21

⇔−7t=−21⇔−7t=−21

⇔t=3⇔t=3

Quãng đường AB dài là: 35.3=105(km)

2 tháng 3 2020

a)\(ĐKXĐ:x\ne m;x\ne2\)

 \(\frac{x+1}{m-x}=\frac{x+4}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow\left(m-x\right)\left(x+4\right)=\left(x+1\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow-x^2+\left(m-4\right)x+4m=x^2-x-2\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+\left(m-3\right)x+\left(4m+2\right)=0\)

Để phương trình vô nghiệm thì \(\Delta< 0\)

hay \(\left(m-3\right)^2-4.\left(-2\right).\left(4m+2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2-6m+9+32m+16< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2+26m+25< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2+26m+169-144< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+13\right)^2< 144\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m+13< 12\\m+13>-12\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m< -1\\m>-25\end{cases}}\)

2 tháng 3 2020

b) \(ĐKXĐ:x\ne m;x\ne1\)

\(1+\frac{2x+1}{m-x}=\frac{3x-5}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1+m}{m-x}=\frac{3x-5}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1+m\right)\left(x-1\right)=\left(3x-5\right)\left(m-x\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+mx-m-1=3xm-5m-3x^2+5x\)

\(\Leftrightarrow4x^2-\left(2m+5\right)x+\left(4m-1\right)=0\)

Để phương trình vô nghiệm thì \(\Delta< 0\)

\(\Rightarrow\left(2m+5\right)^2-4.4.\left(4m-1\right)=4m^2-44m+41< 0\)

\(\Rightarrow4m^2-44m+121-80< 0\)

\(\Rightarrow\left(2m-11\right)^2< 80\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2m-11< \sqrt{80}\\2m-11>-\sqrt{80}\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}m< \frac{\sqrt{80}+11}{2}\\m>-\frac{\sqrt{80}+11}{2}\end{cases}}\)

2 tháng 3 2020

Bài 2: 

Tìm GTLN: \(x^2+xy+y^2=3\Leftrightarrow xy=\left(x+y\right)^2-3\Rightarrow xy\ge-3\Rightarrow-7xy\le21\)

\(P=2\left(x^2+xy+y^2\right)-7xy\le2.3+21=27\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x+y=0\\xy=-3\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{3},y=-\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3},y=\sqrt{3}\end{cases}}\)

Tìm GTNN: 

 Chứng minh \(xy\le\frac{1}{2}\left(x^2+y^2\right)\Rightarrow\frac{3}{2}xy\le\frac{1}{2}\left(x^2+y^2+xy\right)\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}xy\le\frac{3}{2}\Rightarrow xy\le1\Rightarrow-7xy\ge-7\)

\(P=2\left(x^2+xy+y^2\right)-7xy\ge2.3-7=-1\)

Chúc bạn học tốt.

16 tháng 3 2020

Làm bài 1 ha :) 

Áp dụng BĐT Cô si ta có:

\(\left(1-x^3\right)+\left(1-y^3\right)+\left(1-z^3\right)\ge3\sqrt[3]{\left(1-x^3\right)\left(1-y^3\right)\left(1-z^3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3-\left(x^3+y^3+z^3\right)}{3}\ge\sqrt[3]{\left(1-x^3\right)\left(1-y^3\right)\left(1-z^3\right)}\)

Mặt khác:\(\frac{3-\left(x^3+y^3+z^3\right)}{3}\le\frac{3-3xyz}{3}=1-xyz\)

Khi đó:

\(\left(1-xyz\right)^3\ge\left(1-x^3\right)\left(1-y^3\right)\left(1-z^3\right)\)

Giống Holder ghê vậy ta :D

2 tháng 3 2020

\(P=\frac{1}{16}\left(4x^2+4x+7\right)\left(2x+1\right)^2+\frac{9}{16}\ge\frac{9}{16}\)

"=" \(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

2 tháng 3 2020

 P=x4+2x3+3x2+2x+1

= x^4 + 2x^2(x + 1) + x^2 + 2x + 1

= x^4 + 2x^2(x + 1) + (x + 1)^2

= (x^2 + x + 1)^2 > 0

xét P = 0 khi x^2 + x + 1 = 0

<=> (x+1/2)^2 + 3/4 = 0

<=> (x+1/2)^2 = -3/4

=> x thuộc tập hợp rỗng

2 tháng 3 2020

A=  \(x.\left\{\left[x.\left(x^2-7\right)\right]^2-6^2\right\}=x.\left[x.\left(x^2-7\right)-6\right].\left[x.\left(x^2-7\right)+6\right]\)

A=\(x.\left[x^3-7x-6\right].\left[x^3-7x+6\right]\)

A= \(x.\left(x-3\right).\left(x+1\right).\left(x+2\right).\left(x+3\right).\left(x-1\right).\left(x-2\right)\)

1 tháng 3 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/216909810577.html tham khảo

1 tháng 3 2020

\(C_{12}H_{22}O_{11}\)

1 tháng 3 2020

Bạn giải chi tiết đc không ?

1 tháng 3 2020

a) + ∆ABO có  IM // AO

⇒ OB/IB = AO/IM   (1)

+ ∆IDP có AO // IP

⇒ ID/OD = IP/OA (2)

Nhân (1) với (2), ta được :

OB/IB . ID/OD = AO/IM . IP/OA ⇔ ID/IB . OB/OD = IP/IM (ĐPCM)

b) + ∆OBC có IN // OC

⇒ BO/IB = OC/IN (3)

+ ∆DQI có OC // IQ ⇒ ID/OD = IQ/OC (4)

Nhân (3) với (4) , ta được :

BO/IB . ID/OD = OC/IN . IQ/OC ⇔ ID/IB . OB/OD = IQ/IN (5) 

+ Theo câu a) , ta có : ID/IB . OB/OD = IP/IM (6)

Từ (5) và (6) suy ra :  IP/IM = IQ/IN  (dpcm)

22 tháng 3 2020

a) \(\Delta\)AOB có: MI //AO \(\Rightarrow\frac{MI}{AO}=\frac{IB}{OB}\)

\(\Delta\)DPI có: AO//IP

\(\Rightarrow\frac{OA}{IP}=\frac{OD}{ID}\)

\(\Rightarrow\frac{MI}{AO}\cdot\frac{AO}{IP}=\frac{IB}{BO}\cdot\frac{OD}{IID}\)

\(\Rightarrow\frac{MI}{IP}=\frac{IB}{ID}\cdot\frac{OD}{OB}\)

b) \(\Delta DIQ\)có: OC // IQ \(\Rightarrow\frac{OC}{IQ}=\frac{OD}{ID}\left(1\right)\)

\(\Delta BOC\)có: IN//OC \(\Rightarrow\frac{IN}{DC}=\frac{BI}{BD}\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{OC}{IQ}=\frac{IN}{OC}=\frac{OD}{ID}\cdot\frac{BI}{BO}\\\frac{IN}{IQ}=\frac{IB}{ID}\cdot\frac{OD}{OB}\end{cases}}\)

Theo câu (a) có: \(\frac{IM}{IP}=\frac{IB}{ID}\cdot\frac{OD}{OB}\)

\(\Rightarrow\frac{IM}{IP}=\frac{IN}{IQ}\left(đpcm\right)\)