Cho số dương a, b. Chứng minh rằng \(\dfrac{1}{a+b^2}\le\dfrac{1+a}{\left(a+b\right)^2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3x+7y=55\)
\(\Leftrightarrow3x-6=49-7y\)
\(\Rightarrow3\left(x-2\right)=7\left(7-y\right)\)
Do 3 và 7 nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow x-2⋮7\Rightarrow x-2=7k\)
\(\Rightarrow x=7k+2\) \(\left(k\in Z\right)\)
\(\Rightarrow y=7-3k\)
Mà x;y nguyên dương \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7k+2>0\\7-3k>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-\dfrac{2}{7}< k< \dfrac{7}{3}\)
\(\Rightarrow k=\left\{0;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(2;7\right);\left(9;4\right);\left(16;1\right)\)
3x + 7y = 55
học sinh đc nghiệm nguyên tổng quát của phương trình trên :
{x-110+7t
{y=55-3t
{x>0<=>{-110+7t>0(t thuộc z)<=>{t>110/7
{y>0<>={55-3t>0 {t<55/3 (t thuộc z)>T thuộc {16;17;18}
vậy phương trình trên có 3 nghiệm dương là:
(2;7);(9;4);(16;1).
bạn tự trình bày nhé
Đặt \(P=\dfrac{a}{\sqrt{b+\sqrt{ac}}}+\dfrac{b}{\sqrt{c+\sqrt{ab}}}+\dfrac{c}{\sqrt{a+\sqrt{bc}}}\)
Áp dụng BĐT Holder:
\(P^2.\left[a\left(b+\sqrt{ac}\right)+b\left(c+\sqrt{ab}\right)+c\left(a+\sqrt{bc}\right)\right]\ge\left(a+b+c\right)^3\)
\(\Rightarrow P^2\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^3}{a\left(b+\sqrt{ac}\right)+b\left(c+\sqrt{ab}\right)+c\left(a+\sqrt{bc}\right)}\)
Mặt khác:
\(a\left(b+\sqrt{ac}\right)+b\left(c+\sqrt{ab}\right)+c\left(a+\sqrt{bc}\right)\le a\left(b+\dfrac{a+c}{2}\right)+b\left(c+\dfrac{a+b}{2}\right)+c\left(a+\dfrac{b+c}{2}\right)\)
\(=\dfrac{\left(a+b+c\right)^2+ab+bc+ca}{2}\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2+\dfrac{1}{3}\left(a+b+c\right)^2}{2}=\dfrac{2\left(a+b+c\right)^2}{3}\)
\(\Rightarrow P^2\ge\dfrac{3\left(a+b+c\right)}{2}\ge\dfrac{9\sqrt[3]{abc}}{2}\ge\dfrac{9}{2}\)
\(\Rightarrow P\ge\dfrac{3}{\sqrt{2}}\)
Ta có 2023m2 + m = 2022n2 + n
<=> n2 = 2023n2 + n - 2023m2 - m
<=> n2 = 2023(n2 - m2) + (n - m)
<=> n2 = (n - m)[2023(n + m) + 1] (*)
Đặt (n - m ; 2023(n + m) + 1) = d (\(d\inℕ^∗\))
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n-m⋮d\\2023.\left(n+m\right)+1⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-m⋮d\\\left(n-m\right).\left[2023.\left(n+m\right)+1\right]⋮d^2\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n-m⋮d\\n^2⋮d^2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-m⋮d\\n⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n⋮d\\m⋮d\end{matrix}\right.\) (1)
Lại có 2023(n + m) + 1 \(⋮d\) (2)
Từ (1) và (2) => d = 1
=> (n - m ; 2023(n + m) + 1) = 1 (3)
Từ (*) và (3) => 2023(n + m) + 1 là số chính phương
ĐKXĐ: \(x\ne-1;y\ne3\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x+1}=u\\\dfrac{1}{y-3}=v\end{matrix}\right.\) ta được hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}u-2v=-\dfrac{1}{2}\\3u+v=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u-2v=-\dfrac{1}{2}\\6u+2v=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u-2v=-\dfrac{1}{2}\\7u=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=\dfrac{1}{2}\\v=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{1}{y-3}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y-3=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=5\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=a\left(a\ne0\right)\\y-3=b\left(b\ne0\right)\end{matrix}\right.\)
Hệ pt trở thành \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}-\dfrac{2}{b}=-\dfrac{1}{2}\\\dfrac{3}{a}+\dfrac{1}{b}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}-\dfrac{2}{b}=-\dfrac{1}{2}\\\dfrac{6}{a}+\dfrac{2}{b}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{a}=\dfrac{7}{2}\\\dfrac{1}{a}-\dfrac{2}{b}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\left(tm\right)\\\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{b}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y-3=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=5\end{matrix}\right.\)
Vậy x=1;y=5
có tam giác ABC đều (gt)
=> góc A = góc B = góc C (đn) (1)
AB = AC = BC
AB = BM + MA
AC = AN + NC
BC = BE + CE
mà BE = CN = AM (gt) (2)
=> BM = AN = CE (3)
(1)(2)(3) => tam giác AMN = tam giác CNE = tam giác BEM (c - g - c)
=> MN = NE = EM
=> tam giác MEN đều
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki:
\(\left(a+1\right)\left(a+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\)
\(\Rightarrow\dfrac{a+1}{\left(a+b\right)^2}\ge\dfrac{1}{a+b^2}\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi \(b=1\)