K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

caau trong các thành ngữ sau đây'thành ngữ nào ko chứa cặp từ trái nghĩa?

A.gần nhà xa ngõ   

B.chân lấm tay bùn

C.ba chìm bảy nổi

D.lên thác xuống ghềnh

k cho mik nha

25 tháng 8 2021

Trả lời: A

Nếu đúng thì k

25 tháng 8 2021

Bài ca dao này có hai cái đẹp: cái đẹp của cánh đồng và cái đẹp của cô gái thăm đồng. Cả hai cái đẹp đều được miêu tả rất hay. Cái hay ở đây là cái hay riêng của bài ca dao này, không thấy có ở bất kì một bài ca dao nào khác.

Phân tích bài ca dao này, nhiều người thường chia ra hai phần: phần trên (hai câu đầu) là hình ảnh cánh đồng; phần dưới (hai câu cuối) là hình ảnh cô gái thăm đồng. Thực ra không hoàn toàn như vậy. Bởi vì, ngay từ hai câu đầu, hình ảnh cô gái thăm đồng đã xuất hiện hết sức rõ nét và sống động. Cụm từ "mênh mông bát ngát" được đặt ở vị trí cuối cùng. Trước đó, trước khi nói đến sự-mênh mông bát ngát của cánh đồng, cô gái đã tự miêu tả và giới thiệu rất cụ thể về chỗ đứng cũng như cách quan sát cánh đồng của mình. Hình ảnh cô gái thăm đồng hiện lên với tất cả dáng điệu của một con người năng nổ, tích cực. Đứng "bên ni" rồi lại đứng "bên tê" để ngắm nhìn, quan sát cánh đồng từ nhiều phía, dường như cô muốn thâu tóm, nắm bắt, cảm nhận cho thật rõ tất cả cái mênh mông bát ngát của đồng lúa quê hương.

Cả hai câu đầu đều không có chủ ngữ, khiến cho người nghe, người đọc rất dễ đồng cảm với cô gái, tưởng chừng như đang cùng cô gái đi thăm đồng, đang cùng cô "đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng..." và ngược lại. Nhờ vậy mà cái cảm giác về sự mênh mông, bát ngát của cánh đồng cũng lan truyền sang ta một cách tự nhiên và ta cảm thấy như chính mình đã trực tiếp cảm nhận, rút ra và nói lên điều đó.

Nếu như ở hai câu đầu, cô gái phóng tầm mắt nhìn bao quát toàn bộ cánh đồng lúa quê hương để chiêm ngưỡng sự "bát ngát mênh mông" của nó, thì ở hai câu cuối, cô gái lại tập trung ngắm nhìn, quan sát và đặc tả riêng một "chẽn lúa đòng đòng" và liên hệ so sánh với bản thân mình một cách rất hồn nhiên:

Em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ giữa ngọn nắng hồng buổi mai.

Từ "em" ở đầu câu trên có người ghi là "thân em". Trong ca dao truyền thông, nhất là trong ca dao tình yêu, những từ "em" và "thân em" được dùng khá phổ biến. Nói chung đó là những từ có nghĩa khác nhau, nhưng riêng trong bộ phận ca dao than thân, hai từ đó lại được dùng và được coi là đồng nghĩa.Hình ảnh "chẽn lúa đòng đòng" tượng trưng cho cô gái đang tuổi dậy thì căng đầy sức sống. Hình ảnh "ngọn nắng" thật độc đáo. Có người cho rằng đã có "ngọn nắng" thì cũng phải có "gốc nắng"và "gốc nắng" chính là mặt trời vậy.Bài ca dao quả là một bức tranh tuyệt đẹp và giàu ý nghĩa.

25 tháng 8 2021

Có 2 cách hiểu

Cách thứ nhất: Là lời của cô gái nói về phân phận nhỏ bé, mảnh mai nhưng tràn đầy sức sống của mình . Biểu hiện qua " thân em"

Cách thứ hai : Là lời của chàng trai nhằn bày tỏ tấm long yêu mến mà mình đã đanh cho cô gái

Chúc bạn học tốt

25 tháng 8 2021
a,ngăn cách các vế câu trong câu ghép. b,ngăn cách bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ c,ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ đ,ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ.
25 tháng 8 2021

Bạn tham khảo nhé :

- Tìm hiểu đề.

- Vai trò của môi trường đối với con người.

- Khẳng định tính cấp bách của việc bảo vệ môi trường sống.

* Dàn bài.

1. Mở bài:

- Giới thiệu vai trò của môi trường sống đối với đời sống con người; vai trò quan trọng, giành được nhiều sự quan tâm của con người.

2. Thân bài:

- Môi trường sống là gì? ( những điều kiện vật chất bao quanh sự sống của con người: đất, nước, không khí...)

- Vai trò của môi trường sống đối với đời sống con người:

+ Tạo điều kiện vật chất cho cuộc sống con người: không khí để thở, nước để uống, cây xanh cung cấp ô-xi...

+ Bảo vệ sức khỏe con người: Môi trường trong lành ngăn cản sự phát triển của các vi sinh vật có hại ( không khí sạch ngăn cản vi khuẩn, virus, nước sạch ngăn cản của bọ gậy, muỗi...)

- Những hành động thiếu ý thức của con người làm tổn hại đến môi trường sống và tác hại của chúng:

+ Xả rác bừa bãi làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí.

+ Rác thải công nghiệp làm ô nhiễm không khí, thủng tầng ô-zôn, xói mòn đất...

- Tính cấp thiết của việc bảo vệ, gìn gữ môi trường sống trong lành: môi trường sống trong nhiều năm trở lại đây bị ô nhiễm và tổn hại nghiêm trọng vì vậy đòi hỏi con người phải có những biện pháp cấp thiết bảo vệ môi trường sống.

3. Kết bài:

- Bài học rút ra cho bản thân, những hành động thiết thực để bảo vệ môi trường sống: không xả rác bừa bãi, bảo vệ rừng và cây xanh...

25 tháng 8 2021

Mỗi ngày còn ốc sên leo được số mét là :

\(4-3=1\left(m\right)\)

Con ốc sên leo lên đỉnh của cái cột mất số ngày là :

\(1\times10=10\) ( ngày )

Vậy con ốc sên leo lên đỉnh vào ngày thứ 4 tuần sau

một ngày con ốc sên neo được số m là : 

4 - 3 = 1 ( m ) 

đến ngày thứ 6 con ốc sên neo được 6 m và ngày thứ 7 con ốc sên neo lên được hết cái cột vào ban ngày vì ko bị tụt 

nên con ốc sên sẽ lên váo ngày chủ nhật nha bạn 

25 tháng 8 2021

Từ đồng nghĩa với từ gặp lại là : chạm mặt 

Hok tốt~

25 tháng 8 2021

ơ xl mik lộn rồi ! xl bn!

gặp mặt : gặp gỡ

25 tháng 8 2021

Xuất xứ: Bài Cây tre Việt Nam là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan. Thông qua hình ảnh cây tre,  bộ phim thể hiện vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam, ca ngợi cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta.

25 tháng 8 2021

Bài “Cây tre Việt Nam” sáng tác năm 1955, là lời bình cho bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan. Bộ phim thông qua hình ảnh cây tre, bộ phim thể hiện vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam, ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta