K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Đọc bài văn dưới đây và nêu nhận xét:a) Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?b) Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?c) Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả?Buổi sớm trên cánh đồngTừ làng, Thủy đi tắt ra cánh đồng để ra bến tàu điện. Sớm đầu thu mát lạnh. Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực...
Đọc tiếp

 Đọc bài văn dưới đây và nêu nhận xét:

a) Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?

b) Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?

c) Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả?

Buổi sớm trên cánh đồng

Từ làng, Thủy đi tắt ra cánh đồng để ra bến tàu điện. Sớm đầu thu mát lạnh. Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi. Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy; những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thủy làm bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh. Người trogn làng gánh lên phố những gánh rau thơm, những bẹ cải sớm và những bó hoa huệ trắng muốt. Bầy sáo cánh đen mỏ vàng chấp chới liệng trên cánh đồng lúa mùa thu đang kết đòng. Mặt trời đã mọc trên những ngọn cây xanh tươi của thành phố.

1
22 tháng 8 2021

a) Tả cánh đồng lúa buổi sớm: vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó huệ của người bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh đồng lúa đang kết đòng, mặt trời mọc.

b) Bằng cảm giác của làn da (xúc giác): thấy sớm đầu thu mát lạnh; một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc; những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân.

Bằng mắt (thị giác): thấy mây xám đục; vòm trời xanh vòi vọi; vài giọt mưa thoáng rơi; người gánh rau và những bó huệ trắng muốt; bầy sáo lượn chấp chới trên cánh đòng lúa đang kết đòng; mặt trời mọc trên những ngọn cây xanh tươi.

c) Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi, một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy…

22 tháng 8 2021

D.Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ

-HT-

22 tháng 8 2021

Câu: "Mọc giữa dòng sông xanh một bông hoa tím biếc." có cấu trúc như thế nào?

A. Chủ ngữ - vị ngữ         

B. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ

C. Vị ngữ - chủ ngữ         

D. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ

22 tháng 8 2021

Câu 16. Bài thơ Lượm (Tố Hữu) ko sao chép nha :))

- Học thuộc bài thơ: Học rồi

- Hình ảnh chú bé Lượm khi xuất hiện ở đầu bài thơ có vẻ đẹp là:

Chú bé loắt choắt
...
Nhảy trên đường vàng...

Trong khổ thơ đầu, những từ láy và biện pháp tu từ so sánh có tác dụng là vẻ đẹp được thể qua tác giả bởi những từ láy làm cho vẻ đẹp của chú thêm sinh động, So sánh làm hình ảnh của chú được ví vô một sự vật dễ nhận ra được vẻ đẹp.

- Hãy chỉ rõ sự hi sinh anh dũng của Lượm là Lượm là một đồng chí nhỏ dũng cảm, dám xông pha mặt trận được thể hiện qua " từ Vụt qua mặt trận ... Một dòng máu tươi!" Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh Lượm lúc hi sinh là em cảm thầy rất buồn, nhưng chú hi sinh khuôn mặt tươi thản, chú ra đi với cuộc đời anh dũng của chú.

- Tại sao cuối bài thơ, tác giả lại lặp lại những câu thơ miêu tả Lượm ở phần đầu bài thơ vì muốn nói lại về vẻ đẹp của chú lần nữa muốn để chứng minh chú vẫn còn trong lòng mọi người.

Hok tốt

22 tháng 8 2021

Tre là bạn thân, là người nhà, là cánh tay của người nông dân, tre là bạn tâm tình của mọi lứa tuổi. Tre còn là "đồng chí chiến đấu của ta" trong kháng chiến. "Tre mọc thẳng", "trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng" là dáng đứng của tre, trúc. Và đó cũng là dáng đứng "không chịu khuất" của con người Việt Nam. Gậy tầm vông, cái chông tre là vũ khí đánh giặc rất lợi hại của ta, làm nên chiến công và truyền thống anh hùng của dân tộc. Thép Mới đã vận dụng phép đối trong văn xuôi cổ rất sáng tạo:

"Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Muốn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên Thành đồng Tổ quốc Và sống Hồng bất khuất có cái chông tre". Trong đoạn văn sau, tre được nhân hóa mang chí khí người nông dân mặc áo lính, người chiến sĩ xung kích quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh, người dũng sĩ anh hùng lẫm liệt hiên ngang:

"Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!".

Chữ "tre" được điệp lại 7 lần, câu văn ngắn dồn dập diễn tả không khí chiến đấu và chiến thắng giòn giã của quân và dân ta trong 9 năm kháng chiến chống Pháp

Đây là một trong những đoạn văn tráng lệ nhất, mang âm điệu anh hùng ca trong nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Không khí lịch sử thời đại, chiến thắng Điện Biên Phủ thần kì đã đem đến sức tung hoành của ngòi bút của Thép Mới.

Nhạc của tre là khúc nhạc đồng quê. Nhạc của khóm tre làng "rung lên man mác" trong "nồm nam cơn gió thổi". Là diều lá tre, là sáo tre, sáo trúc giữa lồng lộng trời cao. Đoạn văn xuôi giàu tính nhạc và chất thơ cho ta bao cảm xúc và ấn tượng về tâm hồn Việt Nam, rất lạc quan yêu đời:

"Diều bay, diều lá tre bay lưng trời..

Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời...

Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.

Trời cao lồng lộng, đồng ruộng mênh mông hãy lắng

nghe tiếng hát giữa trời cao của trúc, của tre..."          ~HT~             t.i.c.k mik nha

22 tháng 8 2021

tìm 5 từ chỉ bộ phận cơ thể là từ nhiều nghĩa

* Trả lời :

- Mũi 

- Tay

- Chân 

- Cổ

- Miệng

22 tháng 8 2021

cô mik dạy là bộ phận trên cơ thể là từ nhiều nghĩa nha 

mik ko bt đúng hay ko

- tay

- chân

- mắt

- mũi 

- miệng 

hok tốt

22 tháng 8 2021

Con trâu là đầu cơ nghiệp

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Chữ B mik nhịu thua

Câu thành ngữ / tục ngữ thứ 1 :

Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

Ai ơi bưng bát cơm đầy 

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần

Câu thành ngữ / tục ngữ thứ 2 :

Bán mặt cho đất 

Bán lưng cho trời

Giup mik với mọi người mik tick hết và kb hết nha nhưng những câu tl lâu quá thì thui nha mik cảm ơnCâu 2: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh từng câu dưới đây :a) Câu văn cần được (đẽo, gọt, gọt giũa, vót, bào) cho trong sáng và súc...
Đọc tiếp

Giup mik với mọi người mik tick hết và kb hết nha nhưng những câu tl lâu quá thì thui nha mik cảm ơn

Câu 2: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh từng câu dưới đây :

a) Câu văn cần được (đẽo, gọt, gọt giũa, vót, bào) cho trong sáng và súc tích.

...................................................................................................................................................................................

b) Trên sân trường, mấy cây phượng vĩ nở hoa (đỏ au, đỏ bừng, đỏ đắn , đỏ hoe, đỏ gay, đỏ chói, đỏ quạch, đỏ tía, đỏ ửng ).

...................................................................................................................................................................................

c) Dòng sông chảy rất ( hiền hoà, hiền lành, hiền từ, hiền hậu ) giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô.

...................................................................................................................................................................................

d) Cây đa ngàn năm  đã gắn liền  với thời (thơ ấu, thơ dại, tuổi thơ, trẻ thơ, trẻ con) của chúng tôi.

...................................................................................................................................................................................

2
22 tháng 8 2021

Câu 2: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh từng câu dưới đây :

a) Câu văn cần được (đẽo, gọt, gọt giũa, vót, bào) cho trong sáng và súc tích.

b) Trên sân trường, mấy cây phượng vĩ nở hoa (đỏ au, đỏ bừng, đỏ đắn , đỏ hoe, đỏ gay, đỏ chói, đỏ quạch, đỏ tía, đỏ ửng ).

c) Dòng sông chảy rất ( hiền hoà, hiền lành, hiền từ, hiền hậu ) giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô.

d) Cây đa ngàn năm  đã gắn liền  với thời (thơ ấu, thơ dại, tuổi thơ, trẻ thơ, trẻ con) của chúng tôi.

22 tháng 8 2021

Câu 2: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh từng câu dưới đây :

a) Câu văn cần được (đẽo, gọt, gọt giũa, vót, bào) cho trong sáng và súc tích.

...................................................................................................................................................................................

b) Trên sân trường, mấy cây phượng vĩ nở hoa (đỏ au, đỏ bừng, đỏ đắn , đỏ hoe, đỏ gay, đỏ chói, đỏ quạch, đỏ tía, đỏ ửng ).

...................................................................................................................................................................................

c) Dòng sông chảy rất ( hiền hoà, hiền lành, hiền từ, hiền hậu ) giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô.

...................................................................................................................................................................................

d) Cây đa ngàn năm  đã gắn liền  với thời (thơ ấu, thơ dại, tuổi thơ, trẻ thơ, trẻ con) của chúng tôi.

Hok tốt

...........................................................................................................................................................................

Biện pháp tu từ:

- Điệp từ: tre, giữ

- Nhân hóa: Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!

- Liệt kê: giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.

=> Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho đoạn văn. Đồng thời nhấn mạnh vai trò, giá trị của tre đối với đời sống con người.

22 tháng 8 2021

Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Treanh hùng lao động ! Treanh hùng chiển đấu.
+ Chỉ ra : đoạn văn sử dụng phép tu từ
- Điệp ngữ : “ tre”( 7 lần), “ giữ” ( 4 lần ), anh hùng( 2 lần)
- Nhân hoá : Tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.
+ Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre.
- Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa: “ Chống lại sắt thép quân thù”, “ xung phong vào xe tăng đại bác”, “giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”.
- Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê h­ơng, đất nư­ớc “ Giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con ng­ời”.
- Trong lao động sản xuất, trong chiến đấu để bảo vệ Tổ Quốc, tre mang bao phẩm chất cao quý của con ngư­ời Việt Nam.Tre sừng sững như­ một t­ượng đài đ­ược tôn vinh và ngưỡng mộ “ Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu”.
> Tre là biểu t­ượng tuyệt đẹp về đất n­ước và con ngư­ời Việt nam anh hùng, về ngư­ời nông dân cần cù, dũng cảm, giàu tình yêu quê hư­ơng, đất nư­ớc.