K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2019

Tuổi thơ của tôi gắn bó với làng quê, với những cánh đồng thơm hương lúa chín, với dòng sông êm đềm nơi tôi tắm mát những ngày thơ dại. Mỗi đêm, trên chiếc chõng tre, bà thường kể tôi nghe bao câu chuyện cổ tích ngọt ngào dưới ánh trăng hiền hòa. Ánh trăng như người bạn thuở thiên thiếu, đã lớn lên cùng tôi nơi làng quê thanh tịnh.
Năm tháng ấy cứ êm đềm trôi qua. Rồi đất nước bỗng lâm cảnh chiến tranh loạn lạc, tôi lên đường chiến đấu theo tiếng gọi của quê hương. Nơi rừng xa thanh vắng, nơi ranh giới mong manh giữa sự sống và cái chết. Tôi nhớ làng quê, nhớ gia đình. Ngước lên ánh trăng trên cao, trăng tỏa sáng dịu hiền như muốn chia sẻ những nỗi buồn cùng tôi. Giữa cuộc sống trần trụi với thiên nhiên, cỏ cây, trăng như người bạn tri âm tri kỉ, đã cùng tôi đi qua những ngay chiến đấu gian khổ. Có lẽ tôi sẽ chẳng bao giờ quên được vầng trăng tình nghĩa, đã luôn đồng hành cùng tôi trong cuộc đời.
Vậy mà, chiến tranh kết thúc, hòa bình lập lại. Tôi trở về thành phố, những ngôi nhà ống san sát, những ánh đèn cao áp, cuộc sống đầy đủ tiện nghi vật chất đã lôi cuốn tôi. Những kí ức năm xưa về làng quê với ánh trăng thanh bình, tôi đã dần lãng quên.
Rồi một đêm tối nọ, bỗng ánh đèn khắp thành phố vụt tắt, không khí trở nên ngột ngạt hơn. Tôi đưa tay mở tung cánh cửa sổ. Lạ thay, ánh sáng chiếu vào tôi lúc nào dịu mát làm sao, đó không phải là ánh đèn điện nóng bức ngày hè. Đó là ánh trăng - vầng trăng tròn vành vạnh tỏa sáng trên bầu trời đêm. Tôi với trăng, mặt đối mặt, nhìn nhau, thật lâu. Bỗng, trong lòng tôi có cái gì đó rưng rưng, Bao nhiêu ký ức chợt ùa về. Hình ảnh của những cánh đồng bao la, những dòng sông, những hồ bể, những cánh rừng cứ hiện lên trong đầu tôi. 
Bao năm trôi qua, mái tóc tôi đã điểm hoa râm nhưng trăng vẫn không thay đổi, vẫn tròn vành vạnh như lúc xưa. Trăng vẫn đứng im trên bầu trời trong xanh, tỏa sáng khắp nhân gian. Trăng vẫn như chờ tôi bên ngoài cửa sổ biết bao năm nay. Tôi đã quá thờ ơ với trăng, đã vô tình quên đi những kỷ niệm đẹp đẽ giữa trăng và tôi. Trăng cứ nhìn tôi, im lặng. Tôi bỗng giật mình. Sự im lặng của trăng cứ như một lời trách móc tôi, oán hận tôi vì sao đã quên đi người bạn tri kỷ. 
Phải chăng tôi đã quá vô tình, sống nơi thị thành xa hoa giàu có mà đã lãng quên đi tuổi thơ nghèo khó, quên đi người bạn đã gắn bó thủy chung bên mình, quên đi bao tháng ngày tuổi trẻ. Lòng tôi nghẹn đắng, giọt nước mắt như trực trào ra. Và tôi đã hứa, lời hứa thật lòng, khắc sâu trong đầu tôi, là không bao giờ được quên đi ánh trăng – người bạn ân nghĩa, thủy chung đã gắn bó cùng tôi suốt thời thơ ấu và cả chặng đường chiến đấu gian lao vất vả trong quá khứ.

hok tốt

17 tháng 3 2019

nhỏ lớp trưởng thật quyền lực , thật đam mê!

#dorami

17 tháng 3 2019

Cậu lại oánh cho nó một trận, vậy là OK?

“Công cha như núi Thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”
Người xưa đã từng căn dạn con cháu như thế! Quả thật chẳng có gì lớn lao bằng công cha nghĩa mẹ, chẳng có gì tồn tại vĩnh hằng ngoại trừ tình yêu thương của mẹ cha. Tình mẫu tử hay phụ tử từ lâu đã trở thành những tình cảm thiêng liêng cao đẹp , là nguồn gợi cảm hứng bất tận cho thi ca Việt Nam. Từ những câu ca dao về con cha nghĩa mẹ cho đến những câu Kiều đầy xúc động nói về sự ghi nhớ công ơn cha mẹ của một kiếp hồng nhan bạc mệnh Vương Thúy Kiều cho đến những vần thơ hiện đại, vẫn chất chứa tình yêu thương vô bờ của những người mẹ. Một trong số đó không thể không kể đến tình mẫu tử thiêng liêng và đẹp đẽ trong bài thơ” Con cò” của Chế Lan Viên. Bài thơ với cấu tứ của lời hát ru với giọng thơ nhẹ nhàng, sâu lắng, giàu suy tư triết lí đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc.

Mỗi chúng ta, ai chẳng lớn lên từ những câu ca lời hát ngọt ngào của mẹ. Những lời ru êm dịu bên tiếng võng đu đưa đã trở thành một phần đẹp đẽ trong kí ức tuổi thơ của mỗi con người. Có lẽ cũng bở thế mà Chế Lan Viên đã mượn hình thức một bài hát ru để thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng trong đời sống của mỗi con người nói chung và dân tộc Việt Nam nới riêng.

Tình yêu mà mẹ giành cho con xuất phát từ những điều giản đơn nhất, nhỏ bé nhất. Mẹ yêu con nên mẹ hát ru con. Bế đứa con thơ trên tay, ngắm nhìn đôi mắt tròn xoe và đôi môi chúm chím của bé yêu, mẹ dịu dàng vỗ về con vào giấc ngủ. Những giấc trẻ thơ của con luôn đong đầy những lời hát của mẹ:
  • “Con cò bay la
  • Con cò bay lả
  • Con cò cổng phủ
  • Con cò Đồng Đăng…”
Mẹ thương con như thân cò lận đận trong ca dao xưa:
  • “Con cò mà đi ăn đêm
  • Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
  • Ông ơi ông vớt tôi nao
  • Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
  • Có xáo thì xáo nước trong
  • Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.”
Mẹ cũng sẽ như thân cò, sẽ vì con. Để cho con một cuộc sống vui tươi và hạnh phúc, mẹ không sợ những vất vả, chông gai, thậm chí là không tiếc số phận mình.Mẹ sẽ làm một hứ vì con, sẽ không để con phải xấu hổ hay buồn phiền vì mẹ và tình yêu thương của mẹ. Vì thương con, vì yêu con, mẹ sẽ làm một người mẹ tốt. Còn lúc này, khi con vẫn còn thơ bé, mẹ sẽ chở che con, để con không phải giống như con cò:
  • “Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn
  • Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ”
Tiếng ru nhẹ nhàng của mẹ cất lên bên chiếc nôi xinh:
  • “Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên!”
Phải chăng trong giấc ngủ con thơ bỗng giật mình, mẹ dịu hiền nhẹ nhàng vỗ về, ủi an tâm hồn bé bỏng của mẹ:
  • “Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng”
Mẹ sẵn sàng bảo vệ con, che chở cho con trước mọi bão tố của cuộc đời.
Tình yêu bao la của mẹ đi từ chăm chút giấc ngủ con đến những ước mớ mai sau được sát cánh cùng con. Mơ ước của mẹ được gửi vào cánh cò trong câu hát ru:
  • “Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên!
  • Cho cò trắng đến làm quen
  • Cod đứng ở quanh nôi
  • Rồi cò vào trong tổ
  • Con ngủ yên thì cò cũng ngủ
  • Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi
  • Mai khôn lớn con theo cò đi học
  • Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân
  • Lớn lên, lớn lên, lớn lên
  • Con làm gì?
  • Con làm thi sĩ!
  • Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ
  • Trước hiên nhà
  • Và trong hơi mát câu văn…”
Trong mỗi chặng đường đời của con, cánh cò trong lời ru hay chính tình yêu thương của mẹ sẽ luôn sát bên con, luôn dõi theo con. Khi con vui đùa , khi con lớn hơn một chút và cắp sách đến trường, khi con khôn lớn và bắt đầu những mơ ước của chính con. Hình ảnh thơ gợi sự gắn bó, song đôi không rời của cánh cò và con trên những dấu mốc của cuộc đời. Đó hay cũng chính là mje, tình yêu thương bao la của mẹ luôn hướng về con, luôn luôn bên con, trên mọi bước đường con đi. Tình yêu thương ấy đã phát triển đến cực điểm và cất lên thành lời nguyền trong câu hát:
  • “ Dù ở xa con
  • Dù ở gần con
  • Lên rừng xuống bể
  • Cò sẽ tìm con
  • Cò mãi yêu con”
Cấu trúc đỗi lập kết hợp với điệp từ “dù” tạo nên một kết cấu đối lập tương phản, nhấn mạnh và khẳn định sự tồn tại bất biến của con cò, hay chính là tình mẹ. Dù có bị cách trở bởi những khoảng cách địa lí hữa hình, dù có khó khăn, vượt thác lội đèo hay lên rừng xuống bể, mẹ vẫn sẽ tìm con, vẫn sẽ mai yêu con. Tình yêu thương tha thiết ấy đã đúc kết thành một triết lí:
  • “Con dù lớn vẫn là con của mẹ
  • Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con”
  • Đó là chân lí bất biến của tình mẫu tử thiêng liêng.
  • “Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ
  • Mây trời lồng lộng không phủ kín công cha”
Tình mẹ bao la như biển cả thế đấy, vĩnh hằng và vô tận là thế đấy. Dù lớn khôn, dù trưởng thành, dù con có thể đã có một mái ấm của riêng con, nhưng với mẹ và tình yêu thương của mẹ, con mãi là đứa bé cần được chở che và vỗ về.
Bài thơ với âm điệu của một bài hát ru kết hợp với sự học tập và kế thừa một cách sáng tạo ngôn ngữ ca dao dân ca đã làm nên một bài ca bất tử về tình mẫu tử.
17 tháng 3 2019

“Công cha như núi Thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”
Người xưa đã từng căn dạn con cháu như thế! Quả thật chẳng có gì lớn lao bằng công cha nghĩa mẹ, chẳng có gì tồn tại vĩnh hằng ngoại trừ tình yêu thương của mẹ cha. Tình mẫu tử hay phụ tử từ lâu đã trở thành những tình cảm thiêng liêng cao đẹp , là nguồn gợi cảm hứng bất tận cho thi ca Việt Nam. Từ những câu ca dao về con cha nghĩa mẹ cho đến những câu Kiều đầy xúc động nói về sự ghi nhớ công ơn cha mẹ của một kiếp hồng nhan bạc mệnh Vương Thúy Kiều cho đến những vần thơ hiện đại, vẫn chất chứa tình yêu thương vô bờ của những người mẹ. Một trong số đó không thể không kể đến tình mẫu tử thiêng liêng và đẹp đẽ trong bài thơ” Con cò” của Chế Lan Viên. Bài thơ với cấu tứ của lời hát ru với giọng thơ nhẹ nhàng, sâu lắng, giàu suy tư triết lí đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc.

Mỗi chúng ta, ai chẳng lớn lên từ những câu ca lời hát ngọt ngào của mẹ. Những lời ru êm dịu bên tiếng võng đu đưa đã trở thành một phần đẹp đẽ trong kí ức tuổi thơ của mỗi con người. Có lẽ cũng bở thế mà Chế Lan Viên đã mượn hình thức một bài hát ru để thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng trong đời sống của mỗi con người nói chung và dân tộc Việt Nam nới riêng.

Tình yêu mà mẹ giành cho con xuất phát từ những điều giản đơn nhất, nhỏ bé nhất. Mẹ yêu con nên mẹ hát ru con. Bế đứa con thơ trên tay, ngắm nhìn đôi mắt tròn xoe và đôi môi chúm chím của bé yêu, mẹ dịu dàng vỗ về con vào giấc ngủ. Những giấc trẻ thơ của con luôn đong đầy những lời hát của mẹ:

  • “Con cò bay la
  • Con cò bay lả
  • Con cò cổng phủ
  • Con cò Đồng Đăng…”

Mẹ thương con như thân cò lận đận trong ca dao xưa:

  • “Con cò mà đi ăn đêm
  • Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
  • Ông ơi ông vớt tôi nao
  • Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
  • Có xáo thì xáo nước trong
  • Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.”

Mẹ cũng sẽ như thân cò, sẽ vì con. Để cho con một cuộc sống vui tươi và hạnh phúc, mẹ không sợ những vất vả, chông gai, thậm chí là không tiếc số phận mình.Mẹ sẽ làm một hứ vì con, sẽ không để con phải xấu hổ hay buồn phiền vì mẹ và tình yêu thương của mẹ. Vì thương con, vì yêu con, mẹ sẽ làm một người mẹ tốt. Còn lúc này, khi con vẫn còn thơ bé, mẹ sẽ chở che con, để con không phải giống như con cò:

  • “Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn
  • Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ”

Tiếng ru nhẹ nhàng của mẹ cất lên bên chiếc nôi xinh:

  • “Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên!”

Phải chăng trong giấc ngủ con thơ bỗng giật mình, mẹ dịu hiền nhẹ nhàng vỗ về, ủi an tâm hồn bé bỏng của mẹ:

  • “Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng”

Mẹ sẵn sàng bảo vệ con, che chở cho con trước mọi bão tố của cuộc đời.
Tình yêu bao la của mẹ đi từ chăm chút giấc ngủ con đến những ước mớ mai sau được sát cánh cùng con. Mơ ước của mẹ được gửi vào cánh cò trong câu hát ru:

  • “Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên!
  • Cho cò trắng đến làm quen
  • Cod đứng ở quanh nôi
  • Rồi cò vào trong tổ
  • Con ngủ yên thì cò cũng ngủ
  • Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi
  • Mai khôn lớn con theo cò đi học
  • Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân
  • Lớn lên, lớn lên, lớn lên
  • Con làm gì?
  • Con làm thi sĩ!
  • Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ
  • Trước hiên nhà
  • Và trong hơi mát câu văn…”

Trong mỗi chặng đường đời của con, cánh cò trong lời ru hay chính tình yêu thương của mẹ sẽ luôn sát bên con, luôn dõi theo con. Khi con vui đùa , khi con lớn hơn một chút và cắp sách đến trường, khi con khôn lớn và bắt đầu những mơ ước của chính con. Hình ảnh thơ gợi sự gắn bó, song đôi không rời của cánh cò và con trên những dấu mốc của cuộc đời. Đó hay cũng chính là mje, tình yêu thương bao la của mẹ luôn hướng về con, luôn luôn bên con, trên mọi bước đường con đi. Tình yêu thương ấy đã phát triển đến cực điểm và cất lên thành lời nguyền trong câu hát:

  • “ Dù ở xa con
  • Dù ở gần con
  • Lên rừng xuống bể
  • Cò sẽ tìm con
  • Cò mãi yêu con”

Cấu trúc đỗi lập kết hợp với điệp từ “dù” tạo nên một kết cấu đối lập tương phản, nhấn mạnh và khẳn định sự tồn tại bất biến của con cò, hay chính là tình mẹ. Dù có bị cách trở bởi những khoảng cách địa lí hữa hình, dù có khó khăn, vượt thác lội đèo hay lên rừng xuống bể, mẹ vẫn sẽ tìm con, vẫn sẽ mai yêu con. Tình yêu thương tha thiết ấy đã đúc kết thành một triết lí:

  • “Con dù lớn vẫn là con của mẹ
  • Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con”
  • Đó là chân lí bất biến của tình mẫu tử thiêng liêng.
  • “Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ
  • Mây trời lồng lộng không phủ kín công cha”

Tình mẹ bao la như biển cả thế đấy, vĩnh hằng và vô tận là thế đấy. Dù lớn khôn, dù trưởng thành, dù con có thể đã có một mái ấm của riêng con, nhưng với mẹ và tình yêu thương của mẹ, con mãi là đứa bé cần được chở che và vỗ về.
Bài thơ với âm điệu của một bài hát ru kết hợp với sự học tập và kế thừa một cách sáng tạo ngôn ngữ ca dao dân ca đã làm nên một bài ca bất tử về tình mẫu tử.

Có crush rồi , không còn FA , sorry !!!

#Bông#

Nói vs nó là: mày tả được thì tao cx tả đc

17 tháng 3 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

14 tháng 1 2022

đánh sói

 

PHẦN 1. Đọc hiểu Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:      Chuyện kể rằng có một chàng trai trong lúc lang thang trên sa mạc đã đi ngang qua một dòng suối nước trong như pha lê. Dòng nước này ngọt đến mức anh đã quyết định lấy đầy bình da để mang về cho người thầy của mình.      Sau cuộc hành trình dài bốn ngày, anh mang nước đến mời thầy. Ông uống một một hơi dài,...
Đọc tiếp

PHẦN 1. Đọc hiểu 

Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:

      Chuyện kể rằng có một chàng trai trong lúc lang thang trên sa mạc đã đi ngang qua một dòng suối nước trong như pha lê. Dòng nước này ngọt đến mức anh đã quyết định lấy đầy bình da để mang về cho người thầy của mình.

      Sau cuộc hành trình dài bốn ngày, anh mang nước đến mời thầy. Ông uống một một hơi dài, mỉm cười trìu mến và cảm ơn người học trò vì thứ nước ngọt lịm ấy. Chàng trai vui mừng trở về nhà. Sau đó, ông thầy cho một người học trò khác nếm thử nước đó. Vừa nhấp thử một ngụm, anh này phun ra ngay và nói nước có mùi ghê quá. Dường như nước đã có mùi hôi do bình da cũ kỹ. Người học trò hỏi thầy:

     - Thưa thầy, nước hôi hám như vậy, vì sao thầy lại làm ra vẻ thích nó?

     Ông thầy trả lời:

     - Anh mới chỉ uống nước. Còn ta thì thưởng thức cả món quà. Thứ nước này chứa đựng cả hành động yêu mến mến và không gì có thể ngọt ngào hơn được.

( Trích Qùa tặng của con tim, Những câu chuyện về gia đình yêu dấu, NXB Trẻ, 2013, tr 78- 79)

Câu 1. Xác định PTBĐ chính của văn bản.

Câu 2. Xét về cấu tạo, câu văn: Sau cuộc hành trình dài bốn ngày, anh mang nước đến mời thầy. thuộc kiểu câu gì?

Câu 3. chỉ thành phần tính thái có trong câu văn sau: Dường như nước đã có mùi hôi do bình da cũ kỹ.

Câu 4. nêu nội dung chính của truyện?

0
15 tháng 3 2019

Ý nghĩa của việc phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long:

- Nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của nông sản, tăng khả năng xuất khẩu, đem lại nguồn thu lớn.

- Góp phần sử dụng và bảo quản sản phẩm lâu dài hơn, đa dạng hóa sản phẩm lương thực, thực phẩm.

- Giải quyết đầu ra ổn định cho nông sản, tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa và chuyên môn hóa.

- Làm cho nền nông nghiệp của vùng tiến dần tới mô hình sản xuất liên kết nông, công nghiệp. Đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.


hok tốt

15 tháng 3 2019

thank Đàm Đức Mạnh

Với sự đa dạng sinh học độc đáo được công nhận trên toàn thế giới, Việt Nam là nơi cư trú của nhiều loài động vật quý hiếm. Tuy nhiên, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm từ động vật hoang dã (ĐVHD) ở Việt Nam đang gia tăng một cách đáng kể trong những năm gần đây, làm suy giảm số lượng quần thể ĐVHD trong tự nhiên, khiến nhiều loài đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng, đặc biệt là loài gấu.
Tình trạng nuôi nhốt gấu lấy mật từng rất phổ biến tại Việt Nam. Năm 2005, cả nước có tới hơn 4,300 cá thể gấu bị nuôi nhốt tại hàng trăm cơ sở trên khắp cả nước. Hơn 10 năm qua, những nỗ lực của cơ quan chức năng, các tổ chức phi chính phủ và cộng đồng nhằm chấm dứt tình trạng nuôi nhốt gấu lấy mật đã đạt được những bước tiến đáng kể. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, đến nay chỉ còn gần 800 cá thể gấu bị nuôi nhốt tại các trang trại trên cả nước, giảm khoảng 80% so với năm 2005. Nhu cầu sử dụng mật gấu cũng giảm hơn 60%, giai đoạn 2009 – 2014 theo theo khảo sát gần nhất của ENV. Điều này cho thấy Việt    Nam đang đi đúng hướng trên chặng đường chấm dứt hoạt động nuôi nhốt gấu. Tuy nhiên, cuộc chiến bảo vệ gấu chỉ kết thúc khi tất cả các trang trại nuôi nhốt gấu ở Việt Nam đóng cửa vĩnh viễn, đem lại cơ hội sống sót cho các cá thể gấu còn lại trong tự nhiên và giúp gấu thoát khỏi nguy cơ bị săn bắt, giết hại nhằm phục vụ nhu cầu tiêu thụ mật gấu và các sản phẩm khác từ gấu. Để làm được điều đó, GẤU CẦN CHÚNG TA. Hãy thể hiện sự quan tâm của bạn đến loài động vật đáng yêu này và cùng chung tay hành động để thay đổi nhận thức của cộng đồng, đặc biệt là các chủ gấu nhằm đảm bảo một tương lai tốt hơn cho gấu bằng cách tham gia cuộc thi viết thư cho chủ gấu mang tên “Hãy cho gấu cuộc sống tốt đẹp hơn” do Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) tổ chức.
Mặc dù đã đạt được những thành tựu đáng kể trong hoạt động chấm dứt nạn nuôi nhốt gấu lấy mật ở Việt Nam, cả nước vẫn còn gần 800 cá thể gấu đang bị nuôi nhốt, lớn hơn gấp nhiều lần số lượng gấu còn lại trong tự nhiên. Số phận của các cá thể gấu này đang phụ thuộc rất nhiều vào sự quan tâm, ý thức của cộng đồng, đặc biệt là các chủ gấu.
Để huy động sự quan tâm của cộng đồng trong các nỗ lực bảo vệ gấu cũng như kêu gọi các chủ gấu chuyển giao gấu tự nguyện đến các cơ sở cứu hộ, ENV phát động cuộc thi Viết thư cho chủ gấu - “Hãy cho gấu cuộc sống tốt đẹp hơn”